Luyện thi đại học đề số 1

CâuI: (2điểm) Cho hàm số y=x4-6x2+(m+2)x+6(1), (m là tham số thực );

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số(1) khi m=-2;

2. Chứng minh rằng hàm số (1) luôn có 3 cực trị đồng thời gốc toạ độ là trọng tâm của tam giác tạo bởi 3 đỉnh là 3 cực trị khi m=2.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện thi đại học đề số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Tĩnh Gia 2
 Luyện thi ĐẠI HỌC 
 ĐỀ SỐ 1
CâuI: (2điểm) Cho hàm số y=x4-6x2+(m+2)x+6(1), (m là tham số thực );
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số(1) khi m=-2;
Chứng minh rằng hàm số (1) luôn có 3 cực trị đồng thời gốc toạ độ là trọng tâm của tam giác tạo bởi 3 đỉnh là 3 cực trị khi m=2.
CâuII: (2điểm)
1.Giải pt: cos3x-cos2x+cosx=
2.Giải pt: log22x-4log2x +3=x- xlog2x
CâuIII: (1điểm) 
 Tính tích phân: I=
CâuIV: (1điểm) 
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’, có A’.ABC là hình chóp tam giác đều, cạnh đáy AB=a, cạnh bên A’A=b. Gọi là góc giữa 2 mặt phẳng (ABC) và (A’BC). Tính thể tích của khối chóp A’.BB’C’C.
CâuV: (1điểm) 
 Tính tổng: 
 S=Cn0 +Cn1 ++Cnn.
 CâuVI: (2điểm)
1. Trong hệ trục 0xy, cho đường tròn (C): (x-4)2+y2=4 và điểm E(4;1). Tìm toạ độ điểm M trên trục tung sao cho từ M kẻ được 2 tiếp tuyến MA, MB đến ĐT (C), với A,B là các tiếp điểm sao cho đường thẳng AB đi qua E.
 2. Trong hệ trục 0xyz, gọi (P) là mặt phẳng đi qua H(-1;1;1) và cắt 3 trục toạ độ tại 3 điểm A,B,C khác gốc toạ độ 0 sao cho H là trực tâm của tg ABC.Hãy viết pt mặt phẳng (P). 
CâuVII: (1điểm)
 Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số:
 y =sin5x+cosx.
..HẾT..
 ĐÁP ÁN
Câu
 Nội dung
Điểm
CâuI(2đ)
1) (1,25đ) Khi m=2:y =x4-6x2+6
a)TXĐ: D=R
0,25
b) Sbt: y’=4x(x2-3)
Vậy hs nghịch biến trên các khoảng (-∞;-) và (0;)
đồng.(-;0) và (;+)
0,25
c) Cực trị: HS đạt CĐ tại (0;6)
 .CT.()
d)Giới hạn: 
 Hs có TCĐ là đt x=-1
 Hs có TCN là đt y=3
0,25
e) BBT: 
 x
-∞ - 0 +∞
 y’
 - 0	+ 0	- 0 +
 y
0,25
f) Đồ thị: ĐTHS cắt 0x tại (;0)
 .0y(0;6)
 0y làm trục đối xứng.
0,25
(0,75đ) Khi m=2: y =x4-6x2+4x+6 (2)
y’ =4(x3-3x+1)=g(x)
tacó: g(-2)=-1<0
 g(-1)=3>0
 g(1)=-1<0 
 g(2)=3>0
M à g(x)li ên t ục tr ên R n ên pt g(x)=0 c ó 3 ng pb x1, x2, x3
 là 3 cực trị của hs (2)
0,25
thực hiện phép chia f(x)=x.g(x)-3(x2-x-2)
do g(x1) =g(x2) =g(x3)=0 n ên y1=f(x1)=-3(x12-x1-2)
y2=f(x2)=-3(x22-x2-2) 
0,25
y3=f(x3)=-3(x32-x3-2)
Theo đl ý Viet tacó: x1+ x2+x3=0
 x1x2+ x2x3+x3x1=-3
dễ thấy y1+y2+y3=0 (đpcm)
0,25
CâuII(2đ)
1(1đ) TXĐ D=R
0,25
-Xét cos=0, thấy không phải ng pt
0,25
-Với cosx/2 khác 0.nhân 2 vế pt với cosx/2 ta được:
 Cosx/2.cos3x-cosx/2.cos2x-cosx/2.cosx=1/2.cosx/2
0,25
biến đổi tích thành tổng và rút gọn pt ta được 
cos7x/2=0 
0,25
2(1đ)
 Đk x>0
0,25
Bpt log22x+(x-4)log2x –x+3=0
Đặt t=log2x, 
Bpt trở thành t2+(x-4)t-x+3=0 t=1 hoặc t=3-x
0,25
t =1: log2x=1=2
t=3-x: log2x=3-x(*)
0,25
VT(*) là hs đb với mọi x>0
VP(*) là hs nb 
Vậy (*) có ng duy nhất x=2
KL nghiệm của pt là: x=2. 
0,25
CâuIII
(1đ)
2(1đ) 
I=
Tính J=
Đặt: u=ln(x-1)
 Dv=2xdx
Ta được J=24ln4-
0,25
0,25
Tính K=
0,25
Vậy I=48ln2--2ln22
0,25
CâuIV
(1đ)
Ta sẽ tính VA’.BCC’B’=VABC.A’B’C’-VA’.ABC
0,25
Gọi H là tâm tg ABC, do A’.ABC là chóp đều nên A’H là đcao của chóp A’ABC, cũng là đcao của lăng trụ.
Gọi E là trung điểm BC g=A’EH.
Trong tg ABC đều cạnh a, ta có:
AE=, AH=
0,25
SABC=
0,25
VA’.ABC=1/3.A’H.SABC=
0,25
VA’.BCC’B’=VABC.A’B’C’-VA’.ABC=(đvtt)
0,25
CâuV(1đ)
Tacó (1+x)n=C+
0,25
0,25
0,25
Vậy S=
0,25
CâuVI
(2đ)
1(1đ) Gọi toạ độ của các tiếp điểm A,B là A(xA,yA), B(xB,yB);
PT tt MA là : (xA-4)(x-4)+yAy=4
Vì tt đi qua M(0;y0) nên ta có -4(xA-4)yAy0=4
0,25
Tương tự: 
0,25
PT đt AB là:
 Thay yA, yB ta được:
y-
0,25
Thay toạ độ điểm E và pt AB ta được: 
Vậy có 1 điểm t/m M(0;4)
0,25
2.(1đ)
Giả sử (P) cắt các trục tại A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c)
 abc0
Pt(P) là 
0,25
Do H thuộc (P) nên -1/a+1/b+1/c=1(1)
0,25
Do H là trực tâm tg ABC nên suy ra:b=c=-a(2)
0,25
Thay (2) vào (1) ta được a=-3;b=c=3.
Vậy pt(P) là:-x+y+z-3=0
0,25
CâuVII
(1đ)
Tìm max y: ysinx4+cosx
Ta c/m cho y 
0,25
cosx) [-(1-cosx)(1+cosx)2 ]
Theo bđt Cosy cho 3 số ta có:
(1-cosx)(1+cosx)(1+cosx)1/2.(2-2cosx)(1+cosx)(1+cosx)
Vậy max y = 
0,25
Tìm min y:
y cosx
0,25
Làm tương tự ta được min y=-
0,25

File đính kèm:

  • docde kiem tra 11 nc.doc
Giáo án liên quan