Câu hỏi trắc nghiệm ôn vô cơ 12

1. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là:

 A/ Tác dụng được với axit. B/ Dễ nhận electron để trở thành các ion dương.

 C/ Thể hiện tính khử trong các phản ứng hoá học . D/ Thể hiện tính oxi hoá trong các phản ứng.

2. Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng:

 A/ Nguyên tử kim loại nào cũng đều có 1;2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng .

 B/ Các kim loại đều ở phân nhóm chính của bảng hệ thống tuần hoàn.

 C/ Bán kính nguyên tử kim loại luôn lớn hơn bán kính nguyên tử phi kim.

 D/ Có duy nhất một kim loại có nhiệt đô nóng chảy dưới O0C.

 

doc11 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm ôn vô cơ 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phương pháp sau?
	A/ Điện phân dung dịch BaCl2 có màng ngăn.
	B/ Dùng Al để đẩy Ba ra khỏi BaO (Phương pháp nhiệt nhôm)
	C/ Dùng Li để đẩy Ba ra khỏi dung dịch BaCl2.
	D/ Điện phân nóng chảy BaCl2. 
15. Cho a mol CO2 tác dụng với b mol Ba(OH)2 .Cho biết trường hợp nào có kế tủa:
	A/ a=b	B/ b>a 	 C/ a< 2b	 D/ A,B,C đều đúng.
16. Cho a mol CO2 tác dụng với bmol NaOH . Cho biết trường hợp nào tạo 2 muối:
	A/ aa	 D/ a>b
17. Cho 4,48lit khí CO2 (đkc) vào 40lit dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 12g kết tủa A . Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là:
	A/ 0,004M 	B/ 0,002M	C/ 0,006M	 D/ 0,008M
18. Hoà tan hoàn toàn 0,575g một kim loại kìềm vào nước . Để trung hoà dung dịch thu được cần 25g dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là:
;	A/ Na	B/ K.	C/ Li.	D/ Rb.
19. Hoà tan hoàn toàn 2,73g kim loại kiềm vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn so với lượng nước đã dùng là 2,66g .Đó là kim loại :
	A/ Li.	B/ Na.	C/ K.	D/ Rb.
20. Nhiệt phân hoàn toàn 3,5g một muối cacbonat kim loại hoá trị II được 1,96g chất rắn. Kim loại đã cho là:
	A/ Mg	B/ Ca	 C/ Ba	 D/ Fe 
21. Hoà tan hết 5g hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kìêm và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl được 1,68lít CO2(đkc) .Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan nặng. 
	A/ 7,8g	 B/ 11,1g	C/ 8,9g	D/ 5,82g
22. Chỉ ra điều đúng khi nói về các hiđroxit kim loại kiềm thổ .
	A/ Tan dễ dàng trong nước 	B/ Đều là các bazơ mạnh 
	C/ Có một hidroxit trong đó có tính lưỡng tính .
	D/ Đều có thể điều chế bằng cách cho các oxit tương ứng tác dụng với nước.
23. Khi đun nóng, canxicacbonat phân huỷ theo phương trình : CaCO3 CaO+CO2 – 178kj
	Để thu được nhiều CaO, ta phải:
	A/ Hạ thấp nhiệt độ nung 	 B / Tăng nhiệt độ nung 
	C/ Quạt lò đốt để đuổi bớt CO2 	 D/ B,C đúng 
24. Một lít nước ở 200C hoà tan tối đa 38g Ba (OH )2. Xem khối lượng riêng của nước 1g/ml thì độ tan của Ba(OH)2 ở nhiệt độ này : 
	A/ 38g B/ 3,8g	 C/ 3,66g D/ 27,58g.
25. Xem nước có khối lượng riêng 1g/ml và không bị thất thoát do bay hơi thì một mol canxi cho vào một lít nước sẽ xuất hiện một lượng kết tủa (độ tan của Ca(OH)2 ở đây là 0,15g):
	A/ 72,527g	B/ 74g	C/ 73,85g	D/ 75,473g
26. Lượng bari kim loại cần cho vào 1000g nước để được dung dịch Ba(OH)2 2,67% là:
 A/ 39,4g B/ 19,7g	 C/ 26,7g	 D/ 21,92g	
27. Nước javen là hỗn hợp các chất nào sau đây:
 A/ HCl,HClO,H2O	B/ NaCl,NaClO,H2O	
 C/ NaCl,NaClO3,H2O	D/ NaCl,NaClO4,H2O
28. Tính chất sát trùng và tảy màu của nước javen là do:
 A/ Chất NaClO phân huỷ ra oxi nguyên tử có tính oxi hoá mạnh.
 B/ Chất NaClO phân huỷ ra Cl2 là chất oxi hoá mạnh.
 C/ Trong chất NaClO, nguyên tử clo có số oxi hoá là +1,thể hiện tính oxi hoá mạnh.
 D/ Chất NaCl trong nước javen có tính tảy màu và sát trùng.
29. Hoà tan 104,25g hỗn hợp 2 muối NaCl và NaI vào nước. Cho đủ khí clo đi qua rồi cô cạn. Nung chất rắn thu được cho đến khi hết hơi màu tím bay ra. Bả rắn còn lại sau khi nung có khối lượng 58,5g . 
 Thành phần% khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp là:
 A/ 29,5 và 70,5	B/ 28,06 và 71,97	C/ 65 và 35	D/ 50 và 50
30. Lượng dung dịch KOH 8% cần thiết thêm vào 47g K2O để thu được dung dịch KOH 21% là:
 A/ 354,85g	B/ 250g 	C/ 320g	D/ 324,2g
31. Cho các dung dịch AlCl3 , NaCl , MgCl2 H2SO4 .Có thể dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó?
 A/ Dung dịch NaOH.	B/ Dung dịch AgNO3. C/ Dung dịch BaCl2	 D/ Dung dịch HCl 
32. Cho 10g hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit H2(đkc) . Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:
 A/ 50%	B/ 40%	C/ 35%	D/ 20%
33. Dẫn V lit(đkc) khí CO2 vào 2lit dung dịch Ca(OH)2 0,2M thu được 20g CaCO3 kết tủa. V lít là:
 A/ 4,48 	B/ 13,44	C/ 6,72	D/ A,B đều đúng.
34. Để điều chế Na người ta sử dụng cách nào sau đây:
 A/ Điện phân muối NaCl nóng chảy.	B/ Điện phân NaOH nóng chảy .
 C/ Điện phân dung dịch muối NaCl	D/ A,B đều đúng.
35. Để điều chế Mg người ta sử dụng cách nào sau đây:
 A/ Điện phân muối MgCl2 nóng chảy. 	B/ Điện phân dung dịch muốiMgCl2
 C/ Điện phân Mg(OH)2 nóng chảy. D/ A,C đều đúng.
36. Các hợp chất sau : CaO , CaCO3 , CaSO4 , Ca(OH)2 có tên lần lược là:
 A/ Vôi sống , vôi tôi , thạch cao ,đá vôi.	B/ Vôi tôi , đá vôi, thạch cao,vôi sống.
 C/ Vôi sống , thạch cao, đá vôi, vôi tôi.	D/ Vôi sống,đá vôi,thạch cao,vôi tôi.
37. Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M . Sục 2,24 lit CO2 vào 400ml dung dịch A ta thu được một kết tủa có khối lượng là:
 A/ 2g 	B/ 3 g	C/ 1,2 g	 D/ 0,4g
38. Trộn lẫn 100ml dung dịch KOH có pH=12 với 100ml dug dịch HCl 0,012M. pH củadung dịch thu được sau khi trộn là: A/ 4	 B/ 3 	C/ 7 D/ 8
39. Khi đốt băng Mg rồi cho vào cốc đựng khí CO2 ,có hiện tượng gì xảy ra?
 A/ Băng Mg tắt ngay.	B/ Băng Mg vẫn cháy bình thường.
 C/ Băng Mg cháy sáng mảnh liệt.	D/ Băng Mg tắt dần.
40. Cho 6,4g hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp nhau thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lit khí H2(đkc). Hai kim loại đó là:
 A/ Be và Mg	B/ Mg và Ca	C/ Ca và Sr	D/ Sr và Ba
Phần III NHÔM - SẮT
1. Khi thêm Na2CO3 vào dung dịch Al2SO4 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
	A/ Nước vẫn trong suốt .	B/ Có kết tủa nhôm cacbonat.
	C/ Có kết tủa Al(OH)3.	D/ Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa lại tan.
2. Tại sao người ta điện phân Al2O3 nóng chảy mà không điện phân AlCl3 nóng chảy để điều chế Al
	A/ AlCl3 có nhiệt độ nóng chảy cao hơn Al2O3
	B/ AlCl3 là hợp chất cộng hoá trị nên khi nung dễ bị thăng hoa.
	C/ Sự điện phân AlCl3 nóng chảy cho ra Cl2 độc hại. D/ Al2O3 cho ra Al tinh khiết.
3. Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 hiện tượng xảy ra là:
	A/ Dung dịch vẫn trong suốt.	B/ Có kết tủa Al(OH)3.
	C/ Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa lại tan.	D/Có kết tủa nhôm cacbonat
4. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phả ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là:
	A/ 2,24g	B/ 4,08g	C/ 10,2g	D/ 0,224g 
5. Hoà tan AlCl3 trong nước , hiện tượng xảy ra là:
	A/ Dung dịch vẫn trong suốt 	B/ Có kết tủa.
	C/ Có kết tủa đòng thời có khí thoát ra.	D/Có kết tủa sau đó kết tủa lại tan.
6. Để phân biệt 3 kim loại Al,Ba,Mg , chỉ dùng 1 hoá chất là:
	A/ Dung dịch NaOH	B/ Dung dịch HCl	C/ Dung dịch H2SO4	-D/ Nước
7. Phản ứng điều chế FeCl2 là:
	A/Fe + Cl2 ® FeCl2	B/ 2FeCl3 + Fe ® 3 FeCl2
	C/ FeO + Cl2 ® FeCl2 + 1/2O2 	D/ Fe + 2NaCl®FeCl2 +2Na
8. Để điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau:
	A/ Fe + HNO3	B/ Fe(OH)2 +HNO3	C/ Ba(NO3)2 + FeSO4	D/ FeO + NO2
9. Trong 3 oxit FeO,Fe2O3 và Fe3O4 chất nào có tác dụng với HNO3 tạo ra chất khí:
	A/ Chỉ có FeO	B/ Chỉ có Fe3O4 	C/ FeO và Fe3O4	D/ Chỉ có Fe2O3
10. Để điều chế Fe trong công nghiệp người ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau:
	A/ Điện phân dung dịch FeCl2.	B/Khử Fe2O3 bằng Al.
	C/ Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiêt độ cao.	D/ Mg + FeCl2 ®MgCl2+ Fe
11. Dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau, để có được ion Fe3+ :
 1/ Fe + HNO3 2/ Fe + HCl 3/ Fe + Cl2 4/ Fe2+ + KI
	A/ Chỉ có 1	B/ Chỉ có 1,3	C/ Chỉ có 2,4 	D/ Chỉ có 3
12. Để điều chế FeO ta có thể dùng phản ứng:
	A/ 2Fe + O2 ® 2FeO	B/ Fe2O3 + CO ® 2FeO + CO2
	C/ FeSO4 ® FeO + SO2 +1/2O2	D/ Fe3O4 ® 3FeO + 1/2O2 
13. Cho mg Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có dX/O2=1,3125. Khối lượng m là:
	A/ 5,6g	B/ 11,2g	C/ 0,56g	D/ 1,12g
14. Các quặng sắt có trong tự nhiên : manhêtit , hêmatit, xiđêrit có công thức lần lượt là:
	A/ Fe2O3 , Fe3O4 ,FeCO3	B/ Fe3O4,FeCO3,Fe3O4	C/ Fe3O4,Fe2O3,FeCO3	D/ FeCO3,Fe2O3,F3O4
15. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch thu được sau phản ứng là:
	A/ Fe(NO3)3	B/ Fe(NO3)3, HNO3	C/ Fe(NO3)2	D/ Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3 
16. Đốt nhôm trong bình đựng khí clo, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 g . Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là:
	A/ 1,08 g	B/ 3,24 g	C/ 0,86 g	D/ 1,62 g
17. Hoà tan hoàn toàn 16,2 g một kim loại M vào dung dịch HNO3 thu được5,6 lit hỗn hợp khí gồm NO và N2 có khối lượng 7,2 g. Kim loại M là:
	A/ Mg	B/ Fe	C/ Al	D/ Zn
18. Cho nước NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Cho luồng khí H2 đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là:
	A/ Al2O3	B/ Zn và Al2O3 	C/ ZnO và Al 	D/ ZnO và Al2O3
19. Cho dung dịch chứa amol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl . Điều kiện để thu đươc kết tủa sau phản ứng là:
	A/ a=b	B/ a= 2b	C/ a < b < 4a	D/ < 4a
20. Hoà tan 2,4 g Oxit sắt vừa đủ với 90 ml dung dịch HCl 1M . Công thức của oxit sắt đem hoà tan là:
	A/ FeO	B. Fe3O4	C/ Fe2O3 D/ không xác đinh được.
21. Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dd HCl, CuSO4 , FeCl2 ,FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là:	
	A/ 1	B/ 2	C/ 3	D/ 4
22. Cho 2,81 g hỗn hợp gồm Fe2O3 ,MgO và ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,1M thì khối lượng các muối sunfat tạo ra là:
	A/ 3,8g	B/ 4,81g	C/ 5,21g	D/ 4,8g
23. Nhúng một lá sắt nặng 8g vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8g.Nồng độ mol của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là: ( thể tích dung dịch không đổi) 
	A/ 2,3M	B/ 0,27M	C/ 1,8M	D/ 1,36M
24. Hoà tan 9,14g hợp kim Cu,Mg,Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84lit khí X (đkc)
, 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được mgam muối .Vậy m có giá trị là:
	A/ 31,45g	B/ 33,25g	C/ 3,99g	D/ 35,58g 
25. Cho 3,78g bột nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm4,06 g so với dung dịch XCl3 . Công thức của muối XCl3 là:
	A/ BCl3	B/ AlCl3 	C/ FeCl3 D/ Không xác định được. 
26. Từ 2 phản ứng sau : Cu +FeCl3® CuCl2 + FeCl2 ; Fe + CuCl2® FeCl2 + Cu. 	Có thể rút ra :
 A/ Tính oxi hoá của Fe3+>Cu2+>Fe2+.	B/ Tính oxi hoá của Fe3+>Fe2+>Cu2+
 C/ Tính khử của Fe> Fe2+>Cu	D/ Tính khử của Cu>Fe>Fe2+
27. Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dị

File đính kèm:

  • docOn vo co 12.doc