Bài tập Sinh học Lớp 12: Di truyền học quần thể

SỬ DỤNG CÁC DỮ LIỆU SAU ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU SỐ 1,2:

Nếu trong một quần thể giao phối có tỉ lệ các kiểu gen là: AA = 0,42 ; Aa = 0,46 ; aa = 0,12.

Câu 1: Thì tỉ lệ tần số tương đối của các alen là:

 A. A = 0,42; a = 0,12. B. A = 0,6; a = 0,4. C. A = 0,65; a = 0,35. D.A = 0,88; a = 0,12.

Câu 2: Thì tỉ lệ phân bố kiểu gen ở thế hệ tiếp theo là:

 A. 0,4225AA : 0,4550 Aa : 0,1225 aa; B. 0,3600AA : 0,4800 Aa : 0,1600 aa;

C. 0,1764AA : 0,6790 Aa : 0,1440 aa; D. 0,7744AA : 0,0816 Aa : 0,1440 aa;

SỬ DỤNG CÁC DỮ LIỆU SAU ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU SỐ 3,4:

Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố kiểu gen là: 0,36AA : 0,48 Aa : 0,16 aa.

Câu 3: Tần số tương đối của các alen là:

A. A = 0,7; a = 0,3. B. A = 0,6; a = 0,4. C. A = 0,5; a = 0,5. D. A = 0,8; a = 0,2.

Câu 4:Tỉ lệ phân bố kiểu gen ở quần thể tiếp theo là:

A. 0,1764AA : 0,6790 Aa : 0,1440 aa; B. 0,3600AA : 0,4800 Aa : 0,1600 aa;

C. 0,4225AA : 0,4550 Aa : 0,1225 aa; D. 0,7744AA : 0,0816 Aa : 0,1440 aa;

 Câu 5: Các quần thể sau quần thể nào đạt trạng thái cân bằng?

A. 0,3600AA : 0,4800 Aa : 0,1600 aa; B. 0,09AA : 0,42 Aa : 0,49 aa;

C. 0,4225AA : 0,4550 Aa : 0,1225 aa; D. Cả A, B, C.

Câu 6: Trong quần thể Hacđi- Vanbec, Có hai alen A và a trong đó có 4% kiểu gen a a. Tần số tương đối của alen A và a trong quần thể đó là:

 

doc48 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập Sinh học Lớp 12: Di truyền học quần thể, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể đa bội không có đặc điểm nào sau đây?
	a	thường gặp ở thực vật ít gặp ở động vật.
	b	những cá thể đa bội lẻ có khả năng sinh sản hữu tính, kể cả sinh sản sinh dưỡng.
	c	sinh trưởng nhanh phát triển mạnh.
	d	sức sống cao, năng suất cao, phẩm chất tốt.
 41/ Các thể đột biến nào sau đây ở người, là hậu quả của đột biến dị bội, dạng 2n + 1:
	a	hội chứng Klinfenter, Down, sứt môi, thừa ngón, chết yểu, ngón trỏ dài hơn ngón giữa, 
	b	hội chứng Klinfenter, Down, sứt môi, thừa ngón, chết yểu, ngón trỏ dài hơn ngón giữa, tai thấp, hàm bé.
	c	sứt môi, thừa ngón, chết yểu, ngón trỏ dài hơn ngón giữa, tai thấp, hàm bé.
	d	hội chứng Klinfenter, Down, sứt môi, thừa ngón, chết yểu, ngón trỏ dài hơn ngón giữa.
 42/ Hội chứng Đao là loại hội chứng:
	a	xuất hiện do tế bào sinh dưỡng có 3 NST thứ 21, làm biến đổi hình thái cơ thể, si đần và vô sinh.
	b	làm biến đổi hình thái cơ thể, si đần và vô sinh.
	c	xuất hiện do đột biến ở mẹ, không do đột biến ở bố.
	d	xuất hiện do tế bào sinh dưỡng có 3 NST thứ 21
43/ Giống nhau giữa biến dị tổ hợp và đột biến là:
	a	có sự thay đổi cấu trúc của gen.	b	có sự thay đổi số lượng NST.
	c	có sự thay đổi cấu trúc của NST..	d	đều di truyền cho thế hệ sau
 44/ Nguyên nhân của đột biến NST là:
	a	rối loạn qúa trình trao đổi chất nội bào,các tác nhân lý học của môi trường
	b	các tác nhân hoá học của môi trường,
	c	các tác nhân hoá học của môi trường, các tác nhân lý học của môi trường
	d	rối loạn qúa trình trao đổi chất nội bào, các tác nhân lý hoá của môi trường.
 45/ Thể đa bội được nhận biết bằng phương pháp nào?
	a	li tâm siêu tốc, đếm số NST trong tế bào dưới kính hiển vi.
	b	nhìn cơ thể đa bội bằng mắt thường.
	c	nhìn cơ thể đa bội bằng mắt thường, li tâm siêu tốc.
	d	nhìn cơ thể đa bội bằng mắt thường,đếm số NST trong tế bào dưới kính hiển vi.
 46/ Có thể tạo ra thể đơn bội bằng cách:
	a	gây rối loạn cơ chế phân li NST trong giảm phân, tạo điều kiện cho loại giao tử này thụ với giao tử bình thừơng
	b	gây rối loạn cơ chế phân li NST trong giảm phân, tạo điều kiện cho loại giao tử này thụ với giao tử bình thừơng; lai hữu tính diữa thể tứ bội với thể lưỡng bội.
	c	gây rối loạn cơ chế phân li NST trong giảm phân, tạo điều kiện cho loại giao tử này thụ với giao tử bình thừơng; xử lý cônxixin khi phân bào nguyên phân.
	d	xử lý cônxixin khi phân bào nguyên phân.
 47/ Thể 1 nhiễm là thể:
	a	thừa 1 NST ở 1 cặp nào đó b thiếu 1 NST ở 1 cặp nào đó c tế bào chỉ có 1 NST. d	tế bào mang 1 cặp NST
 48/ Đặc điểm chung của các đột biến là:
	a	xuất hiện ở từng cá thể, ngẫu nhiên, vô hướng, có thể di truyền cho các thế hệ sau.
	b	xuất hiện đồng loạt, định hướng, di truyền được.
	c	xuất hiện ở từng cá thể, dịnh hướng, không di truyền.
	d	xuất hiện ở từng cá thể, định hướng, có thể di truyền cho đời sau.
49/ Cơ chế xuất hiện thể đa bội là:
	a	rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình giảm phân.	
	b	rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình giảm phân.
	c	1 cặp NST nhân đôi nhưng không phân li trong phân bào.
	d	tất cả các cặp NST nhân đôi nhưng không phân li trong phân bào.
 50/ Nguyên nhân chủ yếu nào đã dẫn đến xuất hiện đột biến về số lượng NST:
	a	do sự phá huỷ thoi vô sắc trong phân bào.
	b	do NST nhân đôi không bình thường.
	c	do rối loạn cơ chế phân li NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
	d	do tế bào già nên có một số cặp NST không phân li trong quá trình phân bào giảm nhiễm.
 51/ Xét 2 NST không tương đồng mang các đoạn lần lượt là: ABCDEF.HIK và MNOP.VT. Sau đột biến đã xuất hiện NST có cấu trúc (1) ABCDH.FEIK và MNOP.VT; (2) MNDEF.HIK và ABCOP.VT. 
	(1) và (2) lần lượt là dạng đột biến:
	a	đảo đoạn và chuyển đoạn trên 1 NST.	b	quay đoạn và chuyển đoạn.
	c	đảo đoạn và chuyển đoạn lhông tương hỗ.	d	đảo đoạn và chuyển đoạn tương hỗ.
 52/ Các thể đa bội lẻ không sinh sản hữu tính được vì:
	a	chúng thường không có hạt hoặc hạt rất bé.
	b	chúng không có cơ quan sinh sản.
	c	chúng không tạo được giao tử do phân li không bình thường của NST trong quá trình giảm phân.
	d	chúng chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng bằng hình thức giâm, chiết, ghép cành.
 53/ Theo quan niệm hiện đại, có những loại biến dị nào sau đây:
	a	thường biến và đột biến.	b	biến dị tổ hợp và đột biến.
	c	biến dị di truyền và biến dị không di truyền.	d	đột biến gen và các biến dị tổ hợp.
 54/ Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ít gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể là:
	a	mất đoạn lớn. b lặp đoạn vì mất đoạn lớn. c	đảo đoạn.	 d	chuyển đoạn lớn và đảo đoạn.
 55/ Đột biến được ứng dụng để chuyển gen từ NST này sang NST khác là:
	a	đảo đoạn NST.	b	chuyển đoạn NST.	c	lặp đoạn NST.	d	mất đoạn NST.
PHẦN ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO VÀ KỸ THUẬT DI TRUYỀN
 1/ Trong kĩ thuật cấy gen, phân tử ADN tái tổ hợp được tạo từ ADN của plasmit sau khi đã:
	a	cắt bỏ đi một đoạn gen của nó.	b	ghép vào một đoạn gen của tế bào cho .
	c	đưa vào vi khuẩn E.côli.	d	thêm vào một đoạn gen của tế bào nhận.
 2/ Kỹ thuật cấy gen hiện nay thường không sử dụng để tạo:
	a	hoocmôn sinh trưởng.	b	thể đa bội c hoocmôn insulin. 	 d	chất kháng sinh
 3/ Sắp xếp thứ tự các bước trong thao tác kỹ thuật di truyền cấy gen:
	I-Cắt mở vòng ADN của plasmit và cắt đoạn gen mong muốn của tế bào cho.
	II-Nối đoạn gen cấy vào ADN của plasmit tạo thành ADN tái tổ hợp.
	III-Tách ADN của plasmit và ADN của tế bào cho.
	IV-Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào vi khuẩn E. côli.
	V-Tạo điều kiện cho gen được ghép biểu hiện
	a	III; I; IV; II; V.	b	III; I; II; IV; V.	c	III; IV; I; II; V.	d	I; II; III; IV; V.
 4/ Enxim được sử dụng cắt tách đoạn ADN trong kĩ thuật cấy gen là:
	a	rêparaza	b	pôlimeraza	c	đêhiđrôgenaza	d	restrictaza
 5/ Trong chọn giống cây trồng, hoá chất thường được dùng để gây đột biến đa bội thể là:
	a	cônxixin.	b	EMS.	c	NMU.	d	5 - BU.
 6/ Đặc điệm không phải của plasmit:
	a	nằm trên nhiễm sắt thể. b có khả năng tự phân đôi. C 	có thể bị đột biến.	d có namg gen qui định tính mạng.
 7/ Phần lớn chất kháng sinh hiện nay có nguồn gốc từ:
	a	nấm.	b	vi khuẩn E. côli.	c	thể thực khuẩn.	d	xạ khuẩn.
 8/ Trong chọn giống thực vật để gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân phóng xạ, người ta chiếu xạ lên
	ahạt khô; hạt nảy mầm; hạt phấn; bầu nhuỵ bhạt khô; hạt nảy mầm; đỉnh sinh trưởng của thân cành; hạt phấn; bầu nhuỵ
	c	hạt khô; hạt nảy mầm; đỉnh sinh trưởng của thân cành. d	đỉnh sinh trưởng của thân cành; hạt phấn; bầu nhuỵ
 9/ Trong kỹ thuật cấy gen thông qua sử dụng plasmit làm thể truyền tế bào nhận được dùng phổ biến là......[A]...nhờ vào đặc điểm ....[B]... của chúng. [A] và [B] là:
	a	E.côli; sinh sản nhanh.	b	virut; sinh sản nhanh c virut; cấu tạo đơn giản. d	E.côli; cấu tạo đơn giản.
 10/ Plasmit có thể tìm thấy ở:
	a	thực vật b vi khuẩn, người và động vật, thực vật c	vi khuẩn.	 d	người và động vật
11/ Các tia phóng xạ có khả năng gây ra: 
	a	đột biến gen; đột biến cấu trúc NST. b đột biến số lượng NST c đột biến gen; đột biến NST.	d đột biến gen.
 12/ Tế bào cho trong kỹ thuật cấy gen là của:
	a	người, động vật, thực vật và vi sinh vật. b người, động vật. c động vật, thực vật, người.	d	thực vật, động vật.
 13/ Plasmit của vi khuẩn có đặc điểm gì thuận lợi cho kỹ thuật cấy gen?
	a	dễ xâm nhập vào tế bào vi khuẩn; chứa ADN dạng vòng.
	b	Có khả năng tự nhân đôi độc lập với ADN của vi khuẩn; dễ xâm nhập vào tế bào vi khuẩn; chứa ADN dạng vòng.
	c	Có khả năng tự nhân đôi độc lập với ADN của vi khuẩn; dễ xâm nhập vào tế bào vi khuẩn.
	d	chứa ADN dạng vòng; Có khả năng tự nhân đôi độc lập với ADN của vi khuẩn. 
 14/ Kháng sinh được tổng hợp trên quy mô công nghiệp thông qua việc cấy gen tổng hợp kháng sinh từ.....[A]...vào những chủng ....[B]...dễ nuôi và sản sinh nhanh.[A] và [B] lần lượt là"
	a	xạ khuẩn, nấm.	b	xạ khuẩn , vi khuẩn E. côli.	c	vi khuẩn, xạ khuẩn E. côli.
	d	nấm, xạ khuẩn.
15/ Phương pháp phổ biến nhất hiện nay được con người ứng dụng để gây đột biến thể đa bội là:
	a	dùng cônxixin với nồng độ 0,1 - 0,2%.	 b	sử dụng EMS hay 5 - BU hay NMU.
	c	chiếu xạ với liều lượng và thời gian thích hợp. d	xử lý trực tiếp hoá chất lên mô của cá thể muốn gây đột biến.
 16/ Trên thực tế, việc gây đột biến nhân tạo để chọn giống thường không có hiậu quả ở động vật bậc cao vì:
	a	động vật ít phát sinh đột biến.	b	cơ thể động vật lớn.
	c	chúng hung dữ.	d	cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể; chúng dễ chết.
 17/ Tác nhân có thể làm thêm vào hay mất đi một nuclêôtit:
	a	nitrôzô mêtyl urê ( NMU ).	b	5 - brôm uraxin ( 5 - BU ). c	acridin. d êtylmêtan sunfonat ( EMS ).
 18/ Tác nhân nào gây đột biến NST?
	a	tia bêta. b cônxixin; tia bêta. c chùm neutron; cônxixin; tia bêta.	 d	chùm neutron; cônxixin
19/ Tổ chức sống nào sau đây có thể sử dụng làm thể truyền trong kĩ thuật cấy gen?
	a	plasmit hoặc vi khuẩn E.côli b nấm hoặc thể thực khuẩn c	vi kuẩn E.côli	d	thể thực khuẩn hoặc Pasmit . 20/ Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng là:
	a	làm tăng trọng nhanh ở vật nuôi, tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống.
	b	tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống, làm tăng khả năng sinh sản của cá thể, làm tăng trọng nhanh ở vật nuôi.
	c	tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống, làm tăng khả năng sinh sản của cá thể.
	d	làm tăng khả năng sinh sản của cá thể, làm tăng trọng nhanh ở vật nuôi.
 21/ Tác nhân làm cơ chế nội cân bằng trong cơ thể để tự bảo vệ không khởi động kịp, gây chấn thương bộ máy di truyền là:
	a	sốc nhiệt.	b	tia tử ngoại.	c	tia phóng xạ.	d	cônxixin.
 22/ Tia tử ngoại chỉ được dùng để gây đột biến ở vi sinh vật, bào tử, hạt phấn do:
	a	có tác dụng gây ion hoá rất mạnh.	b	không gây được đột biến gen.
	c	có khả năng phá huỷ khi xử lí trên các đối tượng khác.	d	không có khả năng xuyên sâu.
 23/ Kĩ thuật cấy gen là:
	a	chuyển một đoạn ADN từ tế bào này sang tế bào khác. b	tác động làm thay đổi cấu trúc gen trong tế bào
	c	tác động làm tăng số lượng gen trong tế bào.	d chuyển ADN từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.
 24/ Chất kháng sinh được tạo ra từ hoạt động sống của:
	a	thực vật.	b	vi sinh vật.	c	con người.	d	động vật.
 25/ Loại hoá chất có tác d

File đính kèm:

  • docTrac nghiem Sinh 12-DT QT.doc