Bài tập hữu cơ tổng hợp

Câu 61. Cho sơ đồ phản ứng: CaC2 M N P

M, N, P lần lượt là:

A. C2H2, CH3CHO, CH3COOH. B. C2H2, CH3CH2OH, CH3CHO.

C. C2H2, CH3CHO, CH3CH2OH. D. Ca(OH)2, CH3CHO, CH3CH2OH.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập hữu cơ tổng hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 61.    Cho sơ đồ phản ứng: CaC2 M                                     N                          P
M, N, P lần lượt là:
A. C2H2, CH3CHO, CH3COOH.                 B. C2H2, CH3CH2OH, CH3CHO.
C. C2H2, CH3CHO, CH3CH2OH.                D. Ca(OH)2, CH3CHO, CH3CH2OH.
+ H2(Ni,to)          + HBr(to)
Câu 62.    Cho sơ đồ phản ứng:  CH3CHO                      M                       N
M,N lần lượt là:
A. CH3OH, CH3Br.                                                B. CH3COOH, CH3CH2Br.
C. CH3CH2OH, CH3CH2Br.                                   D. CH3CH2CH2OH, CH3CH2CH2Br.
Câu 63.    Phát biểu nào sai?
A. Lipit ( chất béo) là este của glixerin với các axit béo.
B. glixerin là rượu đa chức, có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch.
C. Anđehit có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH)2 khi đun nóng.
D. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit có tính thuận nghịch.
Câu 64.    CH3CHO có thể điều chế  trực tiếp từ :
A. C2H5 Cl                         B. CH  CH                C. CH3COOH              D. Cả A, B và C .
Câu 65.    Công thức phân tử của glucozơ là:
A. C12H22O11.                                 B. C6H12O6.                 C. (C6H10O5)n.             D.C3H5(OH)3.
Câu 66.    Phát biểu nào sai?
A. Glucozơ có phản ứng tráng gương và phản ứng khử đồng (II) hiđroxit khi đun nóng.
B. Fructozơ có tính chất rượu đa chức giống glucozơ.
C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
D. Khi thuỷ phân tinh bột thu được sản phẩm là glucozơ.
Câu 67.    Chất nào sau đây phân biệt được glucozơ và glixerin?
A. NaCl.                 B. Ag2O ( trong dung dịch NH3).           C. HCl.                                    D.NaOH.
Câu 68.    Chất nào sau đây phân biệt được glucozơ và anđehit axetic?
A. Cu(OH)2 ( nhiệt độ phòng ).                    B. Ag2O ( trong dung dịch NH3, đun nóng).
C. Cu(OH)2 ( đun nóng ).                            D. Cu2O.
Câu 69.    Axit aminoaxetic ( H2N-CH2-COOH ) không tác dụng được với chất nào sau đây?
A. HCl.                  B. C2H5OH.                 C. NaOH.                                D. HCHO.
Câu 70.    Tất cả các protit đều có chứa các nguyên tố:
A. C, H, S, N.                     B. C, P, S, Fe.               C. C, H, O, N.                          D. C, H, N, I.
Câu 71.    Cho 4,4 gam CH3-CHO tác dụng vừa đủ với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng, khối lượng Ag thu được là:
A.10,8 gam                          B. 21,6 gam                           C. 5,4 gam                 D. 32,4 gam
Câu 72.    Cho glucozơ lên men thành rượu etylic, dẫn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong có dư thu được 25 gam kết tủa. Khối lượng rượu thu được là:
A. 1,15 gam.                       B.15,1 gam.                              C. 11,5 gam.                 D. Giá trị khác.
Câu 73.    Sau thí nghiệm phản ứng tráng gương bằng andehit axetic, ta thu được 1,08 gam bạc kim loại. Nếu hiệu suất phản ứng trên là 80% thì khối lượng andehit phải dùng là:
A. 2,75 gam.                       B. 0,275 gam.                           C. 0,22 gam.                 D. 0,44 gam.
Câu 74.    Cho 1,52 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng  hết với Na thu được 0,336 lit khí H2 (ĐKTC). Công thức phân tử hai rượu là:
A. CH3OH và C2H5OH.      B. C2H5OH và C3H7OH.     C. C3H7OH và C4H9OH    D.C4H9OH và C5H12OH.
Câu 75.    Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerin, andehit fomic, natri axetat.    B.glucozơ, glixerin, mantozơ, rượu (ancol) etylic.
C. glucozơ, glixerin, mantozơ, axit axetic.                    D. glucozơ, glixerin, mantozơ, natri axetat.
Câu 76.    Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm
A. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2.                                                             B. CH3COOH, C2H3COOH.
C. C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ).                                D. C3H7OH, CH3CHO.
Câu 77.    Chất không phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là
A. C6H12O6 (glucozơ).          B. HCHO.                    C. CH3COOH.                         D.HCOOH.
Câu 78.    Cho các chất sau:
(X) HO-CH2-CH2-OH;
(Y) CH3 – CH2 – CH2OH;
(Z) CH3 – CH2 – O – CH3;
(T) HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH.
Số lượng chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là
A. 4.                       B. 2.                 C. 1.                             D. 3.
Câu 79.        Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n, (- CH2- CH=CH- CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2=CH2, CH3- CH=CH- CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.
B. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, NH2- CH2- COOH.
C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH.
D. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.
Câu 80.    Trong số các loại tơ sau:
(1)          [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n
(2)          [-NH-(CH2)5-CO-]n
(3)          [C6H7O2(OOC-CH3)3]n
Tơ thuộc loại sợi poliamit là
A. (1), (3).             B. (1), (2).                    C. (1), (2), (3).             D. (2), (3).
Câu 81.    Trong phân tử của các gluxit luôn có
A. nhóm chức rượu.    B. nhóm chức axit.       C. nhóm chức xetôn.     D. nhóm chức anđehit.
Câu 82.    Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với Ag2O trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là
A. 10,8 gam.               B. 21,6 gam.                 C. 32,4 gam.                 D. 16,2 gam.
Câu 83.    Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với
A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 .                     B. dung dịch KOH và CuO.
C. dung dịch KOH và dung dịch HCl.             D. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
Câu 84.    Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. propen.                        B. isopren.                       C. toluen.                         D. stiren.
Câu 85.    Hai chất đồng phân của nhau là
A. mantozơ và glucozơ.  B. saccarozơ và glucozơ.   C. fructozơ và mantozơ.   D. fructozơ và glucozơ.
Câu 86.    Chất không phản ứng với Na là
A. CH3COOH.                       B. CH3CHO.                       C. HCOOH.                     D.C2H5OH.
Câu 87.    Công thức cấu tạo của glixerin là
A.HOCH2CHOHCH2OH                                          B.HOCH2CH2HCH2OH
C.HOCH2CHOHCH3 D. HOCH2CH2OH
Câu 88.    Một chất khi thủy phân trong môi trường axit đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A.tinh bột                  B.protit             C.saccarozơ                 D.xenlulozơ
Câu 89.    Một chất tác dụng với dung dịch natriphenolat tạo thành phenol. Chất đó là
A.C2H5OH               B.NaCl             C.Na2CO3 D.CO2
Câu 90.    Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A.270 gam                B.300 gam                    C.250 gam                    D.360 gam
Câu 91.    Saccarozơ và glucozơ đều có
A.Phản ứng với dung dịch NaCl
B.Phản ứng thủy phân trong môi truờng axit
C.Phản ứng với Ag2o trong dung dịch NH3, đun nóng
D.Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam
Câu 92.    Chất phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là
A.Axit axetic                          B.glixerin                      C.rượu etylic                 D.anđehit axetic

File đính kèm:

  • docBAI TAP HUU CO TONG HOP HOA 11 PHAN 3.doc
Giáo án liên quan