Bài Tập Hóa Học 9 - Chương II: Kim Loại

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA KIM LOẠI

Có ánh kim, tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

II. DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA CÁC KIM LOẠI

Căn cứ vào mức độ hoạt động hoá học của các kim loại ta có thể xếp các kim loại trong một dãy gọi là "Dãy hoạt động hoá học của các kim loại" :

Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au

* Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học các kim loại :

+ Theo chiều từ Li đến Au : Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảmdần.

+ Kim loại đứng trước H đẩy được H2 ra khỏi dung dịch axit.

+ Kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. (trừ kim loại có khả năng phản ứng với nước ở điều kiện thường sẽ phản ứng với nước trong dung dịch).

+ Theo mức độ hoạt động của kim loại có thể chia kim loại thành 3 loại :

 – Kim loại mạnh : Từ Li đến Al.

 – Kim loại trung bình : Từ Mn đến Pb.

 – Kim loại yếu : Những kim loại xếp sau H.

 

doc23 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài Tập Hóa Học 9 - Chương II: Kim Loại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại R hoá trị (III). Hãy xác định tên kim loại.
2. Cũng lấy thể tích dung dịch HCl 1M như trên để hoà tan 3,9 gam kim loại R xác định được. Tính thể tích khí hiđro thoát ra (ở điều kiện tiêu chuẩn).
18.	Ngâm một lá đồng vào dung dịch AgNO3. Sau phản ứng khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 gam. Tính số gam đồng bị hoà tan và số gam AgNO3 đã tham gia phản ứng (giả thiết toàn bộ lượng bạc được thoát ra bám vào 
lá đồng).
19. Cho 4,4 g gam hỗn hợp A gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn).
1. Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
3. Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 g hỗn hợp A.
20.	Cho 12,5 g hỗn hợp bột các kim loại nhôm, đồng và magie tác dụng với HCl (dư). Phản ứng xong thu được 10,08 lít khí (đktc) và 3,5 g chất rắn không tan.
a) Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
21.	Cho một hỗn hợp A gồm Mg và MgCO3 tác dụng với dung dịch axit HCl (dư). Dẫn khí tạo thành lội qua nước vôi trong có dư thì thu được 10 gam kết tủa và còn lại 2,8 lít khí không màu (ở điều kiện tiêu chuẩn).
1. Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
2. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
II. Câu hỏi và bài tập tự luận
1.	+ Tính dẻo : Dát mỏng kim loại, gò thành các vật dụng như xoong nồi, ấm nhôm...
+ Tính dẫn điện : Các dây dẫn điện đều làm bằng kim loại như đồng, nhôm...
+ ánh kim : Làm đồ trang sức : vàng, bạc ; sản xuất các loại gương (tráng một lớp bạc).
– Tính dẫn nhiệt : Các dụng cụ nấu bếp hầu hết được sản xuất từ kim loại.
2.	4M + nO2 	 2M2On
	2M + nH2SO4 M2(SO4)n + nH2
	2M + nCuSO4 M2(SO4)n + nCu
3.	a) Cân 2 thanh kim loại, thanh nào nặng hơn là thanh sắt.
b) Dùng nam châm kiểm tra, thanh nào bị nam châm hút là thanh sắt.
c) Cho phản ứng với dung dịch kiềm, thanh nào có phản ứng là thanh nhôm.
	2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
d) Cho lần lượt từng thanh kim loại vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Thanh kim loại nào phản ứng với H2SO4 đặc, nóng cho dung dịch màu vàng là thanh Fe.
	2Al + 6H2SO4 (đặc) Al2(SO4)3 + 3SO2ư + 6H2O
	 (không màu)
	2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2ư + 6H2O
4.	a) Để giữ nhiệt lâu hơn, tạo điều kiện cho sắt phản ứng với clo.
b) Vì phản ứng cần có điều kiện nhiệt độ cao.
c) Để tránh các hạt FeCl3, Fe nóng chảy có nhiệt độ cao rơi trực tiếp xuống đáy bình làm vỡ bình.
d) Là các hạt FeCl3.
5. 	
Sản xuất gang
Sản xuất thép
1. Nguyên liệu
Quặng tự nhiên có thành phần chủ yếu là oxit sắt, than, không khí.
Gang, sắt phế liệu, 
không khí.
2. Nguyên tắc sản xuất
Khử các oxit sắt ở nhiệt độ cao.
Oxi hoá một số kim loại, phi kim có trong gang, loại ra khỏi gang. 
3. Thiết bị
Lò cao
Lò luyện thép: 
Thí dụ: Lò Bet–xơ–me 
4. Các phương trình hoá học
C + O2 CO2
C + CO2 2CO
3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe
CaCO3 CaO + CO2
CaO + SiO2 CaSiO3
C + O2 CO2
2Mn + O2 2MnO 
Si + O2 SiO2 
...
5. Sản phẩm chính
Gang
Thép
6. Sản phẩm phụ
Xỉ : CaSiO3... Khí CO2
MnO ; SiO2....
6.	a) Sơn ; mạ ; tráng men ; bôi dầu mỡ và bọc nhựa.
b) Để ở nơi khô ráo, làm sạch kim loại, chế tạo hợp kim chống ăn mòn ; thay đổi thành phần môi trường.
7.	a) X không tác dụng với dung dịch HCl ị X đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học.
X tác dụng với AgNO3 ị X xếp trước Ag ị X là Cu
b) Khi cho hỗn hợp Zn, Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 phản ứng xảy ra theo thứ tự sau :	Zn + Cu(NO3)2 Zn(NO3)2 + Cu	(1)
	Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu	(2)
Dung dịch A có 2 muối ị Zn đã phản ứng hết, Fe đã tham gia phản ứng (2).
B tác dụng với H2SO4 cho khí ị B là Fe. Vậy thành phần của A gồm : Zn(NO3)2, Fe(NO3)2. B chứa Cu và Fe ị số mol Fe tham gia (2) < y. Cu(NO3)2 tác dụng hết nên : Số mol Zn, Fe tham gia phản ứng = số mol Cu(NO3)2 = a mol.
Suy ra : x < a < x + y
Theo (1) cứ 65 g Zn hoà tan đẩy ra 64 g Cu, khối lượng dung dịch giảm 8 g ị x mol Zn hoà tan làm khối lượng dung dịch ban đầu tăng x gam.
Số mol Fe tham gia phản ứng (2) = a – x (mol).
Theo (2) cứ 56 gam Fe hoà tan đẩy ra 64 g Cu nên (a – x) mol Fe hoà tan làm khối lượng dung dịch giảm 8(a – x) g.
Muốn khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm so với ban đầu thì :
 	8(a – x) > x ị a > 1,125x
8.	a) Gọi n là hoá trị của M
	4M + nO2 2 M2On	(1)
Từ (1) ị = ị M = = 23n
n
1
2
3
M
23
46
69
Kết quả
Na
loại
loại
Vậy M là Na thuộc ô 11, nhóm IA, chu kì 3 trong bảng HTTH.
b) Hoà tan Na vào dung dịch AlCl3 có thể xảy ra các phản ứng sau:
	2Na 	+ 2H2O 	 2NaOH + H2 	(1)
	AlCl3 	+ 3NaOH 	 Al(OH)3 + 3NaCl 	(2)
	Al(OH)3 + NaOH 	 NaAlO2 + 2H2O 	(3)
	2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 	(4)
	 0,15 mol 	 0,075 mol
Số mol AlCl3 trong dung dịch đầu : 0,2.1 = 0,2 mol.
Số mol Al2O3 thu được từ (4) = = 0,075 mol.
Số mol Al(OH)3 tham gia (4) = 0,075.2 = 0,15 mol < 0,2 mol.
Có 2 trường hợp có thể xảy ra :
* a < 0,6 (= 3 ban đầu)
Gọi a = số mol ứng với p gam Na ị chỉ xảy ra phản ứng (1) và (2).
Từ (2) ị Số mol NaOH tham gia (2) = số mol Na ban đầu 
 = a= = 3.0,15 = 0,45 mol.
Vậy p = 0,45.23 = 10,35 (g) ị số mol H2 sinh ra do (1) = = 0,225 mol.
 V = 0,225.22,4 = 5,04 (lít).
* 0,6 < a < 0,8 
Trường hợp này lượng NaOH sinh ra do (1) đủ để tác dụng hết với 0,2 mol AlCl3 và có dư nên hoà tan một phần kết tủa sinh ra do (2) theo (3).
(2) ị Số mol NaOH tham gia (2) = ban đầu = 0,6 mol.
Số mol Al(OH)3 kết tủa do (2) = ban đầu = 0,2 mol.
Số mol Al(OH)3 tham gia (3) = số mol NaOH tham gia (3) = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol.
Tổng số mol NaOH sinh ra do (1) = số mol NaOH tham gia (2) và (3) :
 0,6 + 0,05 = 0,65 (mol) ị a = 0,65 ị p = 0,65.23 = 14,95 (g)
V = (0,65.22,4) = 7,28 (lít).
9.	Tính chất hoá học của kim loại :
1. Tác dụng với phi kim như oxi, clo, lưu huỳnh.
 2Cu + O2 2CuO
 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
 2Na + S Na2S
2. Tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và khí hiđro :
	Zn + 2HCl ZnCl2 + H2#
	2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2#
3. Tác dụng với dung dịch muối : Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
	2Al + 3Pb(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Pb$
	Fe + CuSO4 	 FeSO4 + Cu$
10.	Để làm bài tập dãy biến hoá từ kim loại chuyển hoá thành các hợp chất : oxit, bazơ kiềm, muối ta thực hiện theo sơ đồ chung sau :
1. 	4Na 	+ O2 	 2Na2O
2. 	2Na 	+ 2H2O 	 2NaOH + H2#
3. 	Na2O 	+ H2SO4 	 Na2SO4 + H2O 
4. 	Na2O 	+ H2O 	 2NaOH
5. 	Na2SO4 + Ba(NO3)2 	 BaSO4$ + 2NaNO3
6. 	Na2SO4 + BaCl2 	 BaSO4$+ 2NaCl
7. 	NaOH 	+ HCl 	 NaCl + H2O
11.	Để giải bài tập nhận biết các dung dịch riêng biệt ta nên lập bảng sao cho mỗi dung dịch chiếm một cột, cột còn lại dành cho thuốc thử tự chọn.
Chọn thuốc thử như sau : Để phân biệt axit với kiềm hoặc axit với muối, kiềm với muối ta nên dùng chất chỉ thị màu.
Để phân biệt hai muối có gốc axit khác nhau ta chọn thuốc thử sao cho 1 muối có thể tạo ra kết tủa.
áp dụng : đánh dấu các ống nghiệm, rồi lấy ra mỗi dung dịch một ít để thử :
Thuốc thử
NaOH
HCl
NaNO3
NaCl
Giấy quỳ tím
Xanh
Đỏ
Tím
Tím
dd AgNO3
Không
Kết tủa trắng
Thí nghiệm 1 : Nhúng 4 mẩu giấy quỳ tím vào 4 dung dịch :
Giấy quỳ chuyển màu đỏ là dung dịch HCl.
Giấy quỳ chuyển màu xanh là dung dịch NaOH.
Giấy quỳ giữ nguyên màu tím ở hai dung dịch NaNO3, NaCl.
Thí nghiệm 2 : Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào 2 ống nghiệm chưa xác định được chất (quỳ tím không đổi màu) trường hợp có kết tủa trắng xuất hiện là dung dịch NaCl.
	AgNO3 + NaCl AgCl$ + NaNO3 
 	 (trắng)
 AgNO3 + NaNO3 Không có phản ứng xảy ra. Vậy dung dịch trong suốt là NaNO3.
12.	a) Kim loại tác dụng được với axit clohiđric : Al, Fe
2Al + 6HCl 	 2AlCl3 + 3H2#
Fe + 2HCl 	 FeCl2 + H2 # 
b) Kim loại tác dụng được với dung dịch CuSO4 : Al, Fe
2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu $
Fe + CuSO4 	 FeSO4 + Cu $
c) Kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 : Cu, Al, Fe.
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag $
Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag $
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag $ 
13.	Các phương trình hoá học :
1.	Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 	(1)
(hoặc 2Fe2O3 + 3C 4Fe + 3CO2
 	Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O)
2. 	Fe + 2HCl FeCl2 + H2 # 	(2)
3. 	FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 $ + 2NaCl 	(3)
4.	Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + 2H2O 	(4)
5. 	2Fe + 3Cl2 2FeCl3	 	(5)
6. 	FeCl3 + 3KOH Fe(OH)3 $ + 3KCl 	(6)
7. 	2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 	(7)
14.	Nhôm có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nhẹ, bề mặt nhôm tạo thành lớp nhôm oxit bền trong không khí và trong nước, nên nhôm được sử dụng để làm giấy gói kẹo, dây dẫn điện, đồ dùng gia đình.
Hợp kim nhôm (đuyra) bền và nhẹ, được dùng chủ yếu để chế tạo máy bay ; silumin là hợp kim của nhôm với silic, dễ ăn khuôn nên được dùng để đúc các chi tiết máy.
15.	Để tính thành phần % khối lượng nguyên tố, nước kết tinh trong tinh thể hiđrat hoá (tinh thể ngậm nước), ta tiến hành theo trình tự :
– Tính khối lượng mol phân tử (M) của tinh thể.
– Tính số gam nguyên tố, số gam nước trong 1 mol tinh thể (m).
– Tính thành phần % khối lượng nguyên tố, hoặc nước kết tinh theo công thức :
Thành phần % = 
mct = mdd 
mct = Vdd.CM.M
* Để tính lượng chất tan cần lấy để điều chế một lượng dung dịch có nồng độ xác định ta cũng làm theo trình tự sau :
–Tính số gam chất tan (mct) có trong lượng dung dịch cần pha chế : (mdd) hoặc (Vdd) theo công thức :
	C là nồng độ %.
 	 	Vdd là thể tích dung dịch, tính bằng lít.
áp dụng vào bài 1 :
a) Khối lượng mol của CuSO4. 5H2O :
M = (64 + 32 + 16. 4 + 5.18) = 250 (g)
MCu = 64 g; 	 = 5.18 = 90 g
%Cu = 
%H2O = 
b) Chất tan là CuSO4
Có thể giải câu này theo cách 2 sau đây :
Cách 1 :
	 = 250.(g)
Cách 2 :
Trong 100 g dung dịch có 5 g CuSO4.
Trong 250 g dung dịch có 5.(g) CuSO4.
Vậy cần 12,5 g CuSO4.
c) Chất tan là NaOH đ M = 40 g, 300 ml = 0,3 lít.
Cách 1 : Dựa vào công thức (2)
	mNaOH = 0,3.3.40 = 36 (g).
Cách 2 : Số mol NaOH có trong 300 ml hay 0,3 lít dung dịch là :
	n = CM.V = 3.0,3 = 0,9 (mol)
	Số gam NaOH tương ứng là :
	m = n.M = 0,9.40 = 36 (g).
	Vậy, cần dùng 36 g NaOH.
16.	Để giải bài tập tìm nguyên tố chưa biết khi biết thành phần % khối lượng nguyên tố trong hợp chất, ta tiến hành theo trình tự sau đây 

File đính kèm:

  • docBT HOA 9 CHUONG II.doc