Bài tập Hóa 10

Bài 1: Hãy chỉ ra câu không đúng trong số các câu sau:

a. Không có nguyên tố mà nguyên tử có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron.

b. Có nguyên tố mà lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron.

c. Hạt nhân nguyên tử Hidro luôn chỉ có 1 proton.

d. Nguyên tử có tổng số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

Bài 2: Cho các phân lớp electron sau:

 s1, p5, f9, d10, p6, d5, d3, f7, d3, f14.

Phân lớp nào đã bão hòa, phân lớp nào bán bão hòa.

Bài 3: Biết rằng nguyên tử sắt có 26 proton, 30 nơtron. Hãy:

- Tính khối lượng nguyên tử tuyệt đối của nguyên tử sắt.

- Tính nguyên tử khối của sắt.

- Tính khối lượng sắt có chứa 1 kg electron.

Trả lời:

Vì nguyên tử trung hòa về điện nên số electron = số proton = 26.

 mp = 26.1,6726.10-27 (kg) = 43,4876.10-27 (kg).

 mn = 30.1,6748.10-27 (kg) = 50,2440.10-27 (kg).

me = 26.9,1094.10-31 (kg) = 23,6844.10-30 (kg).

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: Hãy chỉ ra câu không đúng trong số các câu sau:
Không có nguyên tố mà nguyên tử có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron.
Có nguyên tố mà lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron.
Hạt nhân nguyên tử Hidro luôn chỉ có 1 proton.
Nguyên tử có tổng số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.
Bài 2: Cho các phân lớp electron sau:
	s1, p5, f9, d10, p6, d5, d3, f7, d3, f14.
Phân lớp nào đã bão hòa, phân lớp nào bán bão hòa.
Bài 3: Biết rằng nguyên tử sắt có 26 proton, 30 nơtron. Hãy:
Tính khối lượng nguyên tử tuyệt đối của nguyên tử sắt.
Tính nguyên tử khối của sắt.
Tính khối lượng sắt có chứa 1 kg electron.
Trả lời:
Vì nguyên tử trung hòa về điện nên số electron = số proton = 26.
	mp = 26.1,6726.10-27 (kg) = 43,4876.10-27 (kg).
	mn = 30.1,6748.10-27 (kg) = 50,2440.10-27 (kg).
me = 26.9,1094.10-31 (kg) = 23,6844.10-30 (kg).
KLNT tuyệt đối của sắt là: (đvC) à 1 mol Fe = 56,4773g.
Số electron có trong 1 kg electron là: (hạt).
mFe = 70135,9 . 56,4773 » 3961086g » 3961 kg.
Bài 4:
Tính nguyên tử khối trung bình của Argon và Kali biết rằng trong thiên nhiên:
Argon có 3 đồng vị: 
Kali có 3 đồng vị: 
Từ những số liệu trên hãy giải thích tại sao Argon có số hiệu nguyên tử là 18 (nhỏ hơn Kali) nhưng lại có nguyên tử khối trung bình lớn hơn Kali?
Bài 5: Một nguyên tố X có 3 đồng vị: Biết tổng số khối của ba đồng vị là 87. Tổng khối lượng của 2 ô nguyên tố X là 5621,4. Mặt khác số nơtron trong nhiều hơn trong là một đơn vị.
Tìm các số khối A1, A2, A3.
biết trong đồng vị có số proton bằng số nơtron. Xác định tên nguyên tố X, tìm số nơtron trong 3 đồng vị.
Đáp số: A1 = 28, A2 = 29, A3 = 30. Nguyên tố X là Silic vì Z = 14.
Bài 6: Một nguyên tố R có tổng số hạt là 115. Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 25. Tìm số proton, số khối và tên R.
	Đáp số: Z = 35; A = 80; Brom.
Bài 7: Một nguyên tố R có tổng số các loại hạt là 28. Tìm số proton, số khối và tên R. Viết cấu hình electron nguyên tử và cho biết R là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
	Đáp số: Flo.
Bài 8: Khi số hiệu nguyên tử Z tăng, trật tự năng lượng AO tăng theo chiều từ trái sang phải và đúng trật tự từ thấp lên cao theo như dãy sau:
	1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 6s 6p 
	Điều trên đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
	Đáp số: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 
Bài 9: Electron sau chót được điền vào các phân lớp sau:
4s1.
3p5.
3p6.
2p4.
6s2.
5p5.
4f2.
Hãy viết cấu hình electron nguyên tử đầy đủ của các nguyên tố trên.
Xác định điện tích hạt nhân của mỗi nguyên tố.
Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích?
Đối với mỗi nguyên tử lớp electron nào liên kết với hạt nhân yếu nhất, lớp nào chặt chẽ nhất?
Tìm trong bảng tuần hoàn tên của những nguyên tố trên.
Nếu dựa vào cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố thì có thể xác định được nguyên tử khối của các nguyên tố đó không? Vì sao?
Củng cố:

File đính kèm:

  • docbai tap chuiong nguyen tu hoa 10.doc
Giáo án liên quan