Bài tập Điện tích – định luật cu lông

1. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?

A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc; B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;

C. Đặt một vật gần nguồn điện; D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.

2. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?

A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu;

B. Chim thường xù lông về mùa rét;

C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường;

D. Sét giữa các đám mây.

3. Điện tích điểm là

A. vật có kích thước rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.

C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích.

4. Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là

A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.

B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.

C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.

D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.

5. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông

A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần.

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3975 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Điện tích – định luật cu lông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điện tích.
32. Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi e thì
A. .Tăng e lần so với trong chân không.	B. Giảm e lần so với trong chân không.
C. Giảm e2 lần so với trong chân không.	D.Tăng e2 lần so với trong chân không.
33. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích q1 = 10-8C và q2 =3.10-7C cách nhau 1 khoảng r = 30cm
A.F= 3.10-4N.	B.F=9.10-5N
C.F= 3.10-6N.	D.Kết quả khác
34. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và 4.10-7C tác dụngvới nhau 1 lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A.6 (mm). 	B. 36.10-4 (m).	C. 6 (cm).	 	D.6 (dm)
35. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 1 khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F=1,6.10-4(N) thì độ lớn giữa các điện tích là:
A..q1| = |q2| » 2,7.10-4(C).	B. |q1| = |q2| » 2,7.10-9(C)	C.|q1| = |q2| » 2,7.10-8(C). D. Một kết quả khác.
* Dùng giả thiết sau trả lời câu 36 và 37
Xác định lực tương tác giữa hai điện tích q1 = +3.10-6 C vàq2 = -310-6 C cách nhau một khoảng r = 3 cm trong hai trường hợp:
36. Khi q1 và q2 đặt trong chân không
A. 90 N	B. 45N	C. 30 N	D. Một đáp số khác.
37Khi q1 và q2 đặt trong dầu hoả =2
A. 20 N	B. 40 N	C. 45 N	D. 90 N
	38. Hai quả cầu kim loại cùng kích thứơc, cùng khối lượng được tích điện và được treo bằng hai dây. Thoạt đầu chúng hút nhau, sau khi cho va chạm chúng đẩy nhau, ta kết luận trứơc khi chạm:
A. Cả hai t1ich điện dương	
B Cả hai tích điện âm
C. Hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu.	
D. Hai quả cầu tích điện có độ lớn không bằng nhau và trái dấu
39. Đưa đũa tích điện dương lại gần một điện nghiệm tích điện âm thì các lá của điện nghiệm sẽ:
A. Xoè hơn.	B. Cụp bớt.
C. Trở thành điện tích dương.	D. Giữ nguyên không thay đổi.
40. Chọn các cách nhiễm điện tương ứng trong các hiện tượng sau đây : Chảy tóc bằng lược 
A. Nhiểm điện do cọ xát 	B. Nhiễm điện do hưởng ứng ; 
C. Nhiễm điện do tiếp xúc	D. cả A, B ,C đều đúng. 
41. Chọn các cách nhiễm điện tương ứng trong các hiện tượng sau đây: Các vật chuyển động nhanh trong không khí ( ôtô , máy bay … ) 
A. Nhiểm điện do cọ xát 	B. Nhiễm điện do hưởng ứng ; 
C. Nhiễm điện do tiếp xúc	D. cả A, B ,C đều đúng. 
	42. Chọn các cách nhiễm điện tương ứng trong các hiện tượng sau đây: Sự nhiểm điện trong các đám mây giông. 
A. Nhiểm điện do cọ xát 	B. Nhiễm điện do hưởng ứng ; 
C. Nhiễm điện do tiếp xúc	D. cả A, B ,C đều đúng. 
43. Chọn các cách nhiễm điện tương ứng trong các hiện tượng sau đây : Dùng cột thu lôi chống sét 
A. Nhiểm điện do cọ xát 	B. Nhiễm điện do hưởng ứng ; 
C. Nhiễm điện do tiếp xúc	D. cả A, B ,C đều đúng. 
	44. Chọn các cách nhiễm điện tương ứng trong các hiện tượng sau đây: Thanh kim lọai đặt gần một quả cầu mang điện tích 
A. Nhiểm điện do cọ xát 	B. Nhiễm điện do hưởng ứng ; 
C. Nhiễm điện do tiếp xúc	D. cả A, B ,C đều đúng. 
45. Định luật Coulomb được áp dụng cho : 
a. Các hạt sơ cấp mang điện trong nguyên tử 	b. Các vật thể nhiễm điện trong tự nhiên. 
c. Các vật dẫn hình cầu có điện tích phân bố đều. 	d. Hai điện tích điểm có khỏang cách nhỏ hơn kích thước nguyên tử 
46. Vectơ lực tĩnh điện Coulomb có các tính chất 
a. Có giá trùng với đường thẳng nối hai điện tích 	b. Có chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện
c. Độ lớn chỉ phụ thuộc vào khỏang cách giữa hai điện tích d. Chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện tích.
47. Hai vật có thể tác dụng lực điện với nhau:
A. Chỉ khi chúng đều là vật dẫn.	B. Chỉ khi chúng đều là vật cách điện.
C. Khi chúng là một vật cách điện, vật kia dẫn điện.	D. Khi một trong hai vật mang điện tích
	48. Khi tăng độ lớn của hai điện tích điểm lên gấp đôi và giữ nguyên khoảng cách thì lực tương tác giữa chúng
A. tăng lên gấp đôi. 	B. tăng lên gấp bốn C. giảm xuống gấp đôi	 D. giảm xuống gấp bốn	 
	49. Khi giữ độ lớn của hai điện tích điểm không đổi và tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng
A. tăng lên gấp đôi. 	B. tăng lên gấp bốn	C. giảm xuống gấp đôi	 	D. giảm xuống gấp bốn
50. Tại hai đỉnh A, C (đối diện nhau) của một hình vuơng ABCD cạnh a, đặt hai điện tích điểm Đặt một điện tích q < 0 tại tâm O, ta thấy nó cân bằng. Dời q một đoạn nhỏ trên đường chéo BD về phía B thì:
A. điện tích q bị đẩy xa O.	B. điện tích q bị đẩy về gần O.
C. điện tích q vẫn đứng yên.	D. Cả A, B, C đều sai.
51. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 v q2 ở khoảng cch R đẩy nhau với lực F0 Sau khi cho chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ:(OT1T) 
A. Ht nhau với F<F0	B. Đẩy nhau với F<F0	 
C. Đẩy nhau với F>F0	D. Ht nhau với F>F0	
	52. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng . Lực đẩy giữa chúng là . Để lực tác dụng giữa chúng là thì khoảng cch giữa các điện tích đó phải bằng:
A. 1cm	C. 3cm	B. 2cm	D. 4cm
	53. Hai điện tích hút nhau bằng một lực khi chng dời xa nhau thm 2cm thì lực ht l . Khoảng cách ban đầu giữa chúng:
A. 1cm	B. 2cm	C. 3cm	D. 4cm
54. Lực tương tác giữa hai điện tích khi cch nhau 10 cm l:
A. 	B. 	C. 	D. Một gi trị khc.
	55. Hai vật dẫn mang điện đặt cách nhau một khoảng r. Dịch chuyển để khoảng cách giữa hai vật đó giảm đi hai lần nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn điện tích của chng. Khi đó lực tương tác giữa hai vật:(OT1T) 
A. Tăng lên hai lần.	B. Giảm đi hai lần.	C. Tăng lên bốn lần.	D. Giảm đi bốn lần.
56. So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với prơton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chng thì:
A. Lực tương tác tĩnh điện rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn.
B. Lực tương tác tĩnh điện rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn.
C. Lực tương tác tĩnh điện bằng so với lực vạn vật hấp dẫn.
D. Lực tương tác tĩnh điện rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn.
56. Hai hạt bụi trong khơng khí mỗi hạt chứa electrong cch nhau 2 cm. Lực hút tĩnh điện giữa hai hạt bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
57. Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B. Đặt một chất điểm tích điện tích Q0 tại trung điểm của AB thì ta thấy Q0đứng yên. Có thể kết luận:(OT1T) 
A. Q0 là điện tích dương.	B. Q0 là điện tích âm.	
C. Q0 là điện tích có thể có dấu bất kì.	D. Q0 phải bằng khơng.
58. Hai quả cầu nhẹ cng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai quả cầu không chạm nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì lực tc dụng làm hai dây treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là: (OT1T) 
A. Bằng nhau.
B. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn
C. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì cĩ gĩc lệch nhỏ hơn.
D. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì cĩ gĩc lệch nhỏ hơn
	59. Hai quả cầu cùng kích thước nhưng cho tích điện trái dấu và có độ lớn khác nhau. Sau khi cho chng tiếp xc nhau vo nhau rồi tch ra thì chng sẽ:(OT1T) 
A. Luôn luôn đẩy nhau.	B. Luơn luơn ht nhau.
C. Có thể hút hoặc đẩy tuỳ thuộc vào khoảng cách giữa chúng	D. Không có cơ sở để kết luận.
60. Hai quả cầu kim loại cùng kích thước. Ban đầu chúng hút nhau. Sau khi cho chúng chạm nhau người ta thấy chúng đẩy nhau. Có thể kết luận rẳng cả hai quả cầu đều: (OT1T)
A. Tích điện dương.	B. Tích điện âm.
C. Tích điện trái dấu nhưng có độ lớn bằng nhau.	D. Tích điện trái dấu nhưng có độ lớn khơng bằng nhau.
	61. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm ln 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chng sẽ:(OT1T)
A. Tăng lên 3 lần.	B. Giảm đi 3 lần.	C. Tăng lên 9 lần.	D. Giảm đi 9 lần.
62. : Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau một lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là =4 và đặt chúng cách nhau khoảng r’= 0,5r thì lực hút giữa chúng là :
A: F’=F	B: F’=0,5F	C: F’=2F	D: F’=0,25F
63: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau, kết luận nào sau đây luôn đúng:
A. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là các điện tích dương
B. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là điện tích âm
C. Hai điện tích điểm q1 và q2 trái dấu
D Hai điện tích điểm q1 và q2 cùng dấu
64: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt gần nhau thì chúng hút nhau, kết luận nào sau đây luôn đúng:
A. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là các điện tích dương
B. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là điện tích âm
C. Hai điện tích điểm q1 và q2 trái dấu
D Hai điện tích điểm q1 và q2 cùng dấu
65:Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng đẩy nhau . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng 
A. Hút nhau 	B. Đẩy nhau 	C. Có thể hút hoặc đẩy nhau	D. Không tương tác
66:Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng 
A. Hút nhau 	B. Đẩy nhau 	C. Có thể hút hoặc đẩy nhau	D. Không tương tác
67:Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau hì chúng đẩy nhau . Cho một trong hai quả chạm đất , sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng 
A. Hút nhau 	B. Đẩy nhau 	C. Có thể hút hoặc đẩy nhau	D. Không tương tác
68:Hai quả cầuA và B mang điện tích q1 và q2 trong đó q1>0 q2<0 và . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C mang điện tích âm thì chúng 
A. Hút nhau 	B. Đẩy nhau 	C. Có thể hút hoặc đẩy nhau	D. Không tương tác
69:Hai quả cầuA và B mang điện tích q1 và q2 trong đó q1>0 q2<0 và . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C mang điện tích âm thì chúng 
A. Hút nhau 	B. Đẩy nhau 	C. Có thể hút hoặc đẩy nhau	D. Không tương tác
70:Hai quả cầuA và B giống nhau mang điện tích q1 và q2 trong đó , đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích 
A. q=2q1	B. q=0	C. q=q1	D. q=0,5 q1
71:Hai quả cầuA và B giống nhau mang điện tích q1 và q2 trong đó , đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra thì mỗi

File đính kèm:

  • docDIEN TICH DINH LUAT CU LONG.doc
Giáo án liên quan