Bài tập cơ bản và nâng cao hóa học 12 chƣơng 1: este - Lipit
Sáp: Monoeste của axit và ancol no, có
KLPT lớn R1COOR2 (R
1>22C, R2
>15C) là
chất rắn có trong dịch tiết và dạng dự trữ
của thực vật.
Sterit: Monoeste của axit béo với các
sterol (ancol đa vòng giáp) là chất rắn có
trong mỡ máu.
Chất béo: Trieste của glixerol với các axit
monocacboxylic béo mạch thẳng.
trình ? A. CH3COOH và C2H2 C. CH3COOH và C3H7OH B. CH3COOH và C2H5OH D. CH3COOH và CH3OH 1.7. Tính chất nào sau đây không phải của CH2= CH – COOC2H5 ? A. Thuỷ phân B. Trùng hợp C. Tráng gương D. Tác dụng với H2 1.8. Đun 18 gam CH3COOH với 12,8 gam CH3OH (H2SO4đặc làm xúc tác), hiệu suất phản ứng là 50%. Số gam este thu được là A. 11,1 gam B. 1,01 gam C. 20,2 gam D. 15,6 gam 1.9. Phản ứng thuỷ phân este nào sai ? A. CH3COO–CH= CH2+ NaOH CH3COONa+ CH3CHO B. CH3COOC2H5+ NaOH CH3COONa + C2H5OH C. HOOC– CH2– COOC6H5+ 2NaOH NaOOCCH2COONa+ C6H5OH D. CH3COOCH2– CH2OH+ NaOH CH3COONa+ C2H4(OH)2 1.10. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế một chất hữu cơ C: A là một hỗn hợp lỏng, B là nước đá. C là A. C6H6 B. CH3COONa C. CH3COOC2H5 D. C2H2 1.11. Phân biệt 4 chất lỏng không màu mất nhãn là axit fomic, axit axetic, etyl fomat, metyl axetat Tài liệu học tập chia sẻ Bài tập cơ bản và nâng cao Hóa học 12 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - 1.12. Hoàn thành các phương trình hoá học : a) … + H2O RCOOH + CH3CHO b) … + H2O RCOOH + R’COCH3 c) RCOOCH2CHCl2 + 2H2O H … 1.13. Nêu công thức tổng quát của một este 2 chức, biết rằng este này khi tác dụng với dung dịch NaOH cho : a) 2 muối và 1 ancol. b) 1 muối và 2 ancol. c) 1 muối, 1 ancol. 1.14. 2 chất hữu cơ A và B đơn chức, mạch hở tác dụng với NaOH cho hỗn hợp gồm 2 muối và 1 ancol. A và B có thể là A. RCOOR' và R1COOR' B. RCOOR' và R1COOH C. RCOOR' và RCOOR" D. RCOOR' và R'COOR 1.15. Este A khi xà phòng hoá có sản phẩm là C3H5(OH)3 và 2 muối C2H5COONa, CH3COONa có tỉ lệ số mol là 1:2. Viết công thức cấu tạo của este A. 1.16. Đốt 7,4 gam một este no đơn tạo ra 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Tìm CTPT, CTCT và gọi tên các đồng phân este. Nêu cách nhận biết các đồng phân ấy. 1.17. Cho 8,8 gam este no đơn tác dụng với 0,2 lít dung dịch NaOH 1M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi cô cạn dung dịch ta được 10,2 gam chất rắn. Tìm công thức este trên biết lượng NaOH dư là 50% 1.18. m gam hỗn hợp 2 este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau và tác dụng đủ với 200ml dung dịch NaOH 0,5M được 1 muối của axit cacboxylic và hỗn hợp 2 ancol. Mặt khác nếu đốt cháy m gam hỗn hợp 2 este trên cần 11,2 lít O2 (đktc) và tạo ra 8,96 lít CO2 (đktc). Tìm CTCT của 2 este trên. 1.19. Đun a gam este X với dung dịch có 10 gam NaOH, phản ứng hoàn toàn được dung dịch A. Lượng NaOH còn lại sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,1 lít dung dịch HCl 0,5M. Sau khi cô cạn cẩn thận dung dịch A được 6,2 gam ancol no và 19,325 gam hỗn hợp 3 muối. Tìm CTCT của X. Tài liệu học tập chia sẻ Bài tập cơ bản và nâng cao Hóa học 12 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Bài 2. Lipit 2.1. Chọn câu đúng. A. Dầu ăn là triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo. B. Các triglixerit có chủ yếu các gốc axit no thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. C. Chất béo có KLPT lớn nên nặng hơn nước. D. Sáp ong là một dạng chất béo. 2.2. Chọn câu sai. A. Khi đun nóng với dung dịch kiềm, chất béo thuỷ phân tạo ra glixerol và xà phòng. B. Muối natri của các axit béo thường ở thể rắn. C. Muối kali các axit béo thường ở thể lỏng. D. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nuớc, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 2.3. Trong các chất sau, chất nào là chất béo ? A. 2 17 35 2 17 35 CH OOC C H | CH OOC C H B. 2 2 14 3 2 2 14 3 2 2 2 14 3 2 CH OOC [CH ] CH(CH ) | CH OOC [CH ] CH(CH ) | CH OOC [CH ] CH(CH ) C. 2 15 31 2 2 15 31 CH OOC C H | CH | CH OOC C H D. 2 2 14 3 2 14 3 2 2 14 3 CH OOC [CH ] CH | CH OOC [CH ] CH | CH OOC [CH ] CH 2.4. Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit C17H35COOH, C15H31COOH, C17H33COOH. Tạo ra số chất béo là A. 9 B. 12 C. 16 D. 18 2.5. Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không nhánh gọi là A. lipit B. chất béo C. cacbohiđrat D. polieste 2.6. Dầu mỡ để lâu bị ôi do A. chất béo thuỷ phân bởi hơi nước trong không khí. B. các axit còn dư trong chất béo tác dụng với không khí. C. chất béo lẫn nhiều tạp chất. D. các nối đôi ở gốc axit không no C = C trong chất béo bị oxi chậm bởi oxi không khí tạo peoxit rồi tạo thành các anđehit. 2.7. Tìm chỉ số axit của chất béo X biết 11,2g X tác dụng hết với 6ml KOH 0,2M. Tìm khối lượng KOH cần để trung hoà hết 8g chất béo có chỉ số axit bằng 7. A. 5– 50 mg. B. 6– 56 mg. C. 7– 62 mg. D. 8– 71 mg. 2.8. Chất nào sau đây không phải là chất béo ? A. Dầu Vistra B. Bơ C. Mỡ lợn D. Dầu cải 2.9. Chọn khái niệm đúng về chỉ số axit của chất béo. A. Số mg KOH phản ứng hết với 1g chất béo. B. Số mg KOH phản ứng trung hoà lượng axit dư có trong 1g chất béo. C. Số mg NaOH phản ứng trung hoà lượng axit dư có trong 1g chất béo. D. Số mg NaOH phản ứng hết 10g chất béo. 2.10. Muốn chuyển lipit lỏng sang rắn ta phải đung nóng lipit với A. NaOH. B. H2SO4. C. H2 (Ni, t o ) D. I2. 2.11. Đun nóng 0,5 mol NaOH với 50g lipit. Phản ứng kết thúc lượng NaOH dư phản ứng hết với dung dịch chứa 0,35 mol HCl. Tìm khối lượng NaOH cần để xà phòng hoá hết 2 tấn lipit nói trên. A. 240kg B. 25kg C. 30kg D. 300kg Tài liệu học tập chia sẻ Bài tập cơ bản và nâng cao Hóa học 12 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Bài 3 : Chất giặt rửa 3.1. Chọn khái niệm đúng. A. Chất giặt rửa có tác dụng làm sạch trên bề mặt chất rắn những vết bẩn bằng tác dụng hoá học với chất ấy. B. Chất giặt rửa là các chất làm sạch vết bẩn trên bề mặt chất rắn nhưng không tác dụng hoá học với chất ấy. C. Chất giặt rửa là các chất khi dùng cùng nước thì làm sạch các vết bẩn trên bề mặt chất rắn nhưng không tác dụng hoá học với chất ấy. D. Nước tro bếp chứa K2CO3 cũng là chất giặt rửa do làm sạch được vết bẩn trên bề mặt vật rắn. 3.2. Sắp xếp cho hợp lí a) Xà phòng A. không hại da đầu, làm tóc mượt b) Chất giặt rửa tổng hợp B. là muối Na, K của các axit béo, không nhánh c) Bồ kết C. giặt tốt được trong mọi nguồn nước d) Nước Gia-ven D. không giặt với nước cứng có nhiều ion Ca2+, Mg2+ E. dễ gây ô nhiễm môi trường nhưng tiện sử dụng G. tẩy màu, sát trùng 3.3. Công thức nào sau đây là công thức của chất chủ yếu có trong bột giặt ? A. CH3[CH2]14COONa B. CH3[CH2]14CH2OSO3Na C. CH3[CH2]16COOK D. CH3[CH2]17CH = CH[CH2]17COONa 3.4. Glixerol điều chế trong công nghiệp bằng cách nào ? A. Xà phòng hoá dầu thực vật hoặc mỡ động vật. B. Từ propen, Cl2, NaOH, H2O và các điều kiện cần thiết có đủ. C. Oxi hoá propan có xúc tác. D. Cả A và B. 3.5. Cho chuỗi phản ứng: A + C6H6 B B + H2SO4 C12H25C6H4HSO3 C12H25C6H4SO3H + Na2CO3 CO2 + C + D A, C có thể là A. C12H26, C12H25C6H4SO3Na B. C12H24, C12H25C6H4SO3Na C. C12H26, C12H25C6H4SO4Na D. C12H24, C12H25C6H4SO4Na Tài liệu học tập chia sẻ Bài tập cơ bản và nâng cao Hóa học 12 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - Bài 4 : Luyện tập 4.1. Chọn câu đúng. A. Từ ancol muốn chuyển hoá thành anđehit, xeton, axit cacboxylic có thể oxi hoá ancol bậc I, bậc II bằng CuO hoặc KMnO4. B. Từ phenol muốn thành phenyl axetat thì phải cho phenol tác dụng với axit axetic. C. Từ anđehit, xeton, axit cacboxylic muốn thành ancol phải oxi hoá bằng CuO hoặc KMnO4. D. Có thể thay H2SO4 bằng H3PO4 trong phản ứng este hoá vì H3PO4 cũng hút nước rất mạnh. 4.2. Cho 5 hợp chất sau: (1) CH3– CHCl2 (2) CH3– COO– CH = CH2 (3) CH3– COOCH2– CH = CH2 (4) CH3– CH2– CH(OH) – Cl (5) CH3– COOCH3 Chất nào thuỷ phân trong môi trường kiềm tạo sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương? A. (2) B. (1), (2) C. (1), (2), (4) D. (3), (5) 4.3. Chất A1 là đồng phân mạch hở của C3H6O2. A1+ NaOH muối A2. Cho A2+ H2SO4 hữu cơ A3. A3 có phản ứng tráng bạc được A4. A4+ NaOH và H2SO4 loãng đều có khí thoát ra. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. A4 có phải chất lưỡng tính không ? 4.4. Chất A có công thức phân tử là C11H20O4. A+ NaOH muối của axit hữu cơ B mạch thẳng và 2 ancol là etanol và propan-2-ol. Viết các CTCT của A và B. Từ B, viết các phương trình hoá học của phản ứng với Ca(OH)2, NH3. 4.5. Cho 4 chất C3H6O (A), C3H6O2 (B), C3H4O (C), C3H4O2 (D). A, C có phản ứng tráng gương B, D + NaOH D + H2 B C ( oxi hoá) D Viết CTCT của 4 chất. Viết các PTHH của phản ứng xảy ra khi : A, B lần lượt + Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường D + H2 (Ni,t o ) C + O2 (có xúc tác) 4.6. Thực hiện sơ đồ phản ứng: CH3CH2CHO A B C D CH2=CHCOOH 4.7. Từ khí thiên nhiên (CH4), viết sơ đồ điều chế các chất sau (xúc tác và các chất phụ gia coi như có đủ): a) 1 ete, 1 este có 4C b) anhiđrit axit có 4C c) axetyl clorua d) axit cloaxetic e) phenyl axetat 4.8. Có m gam hỗn hợp X gồm ancol no đơn chức và một axit hữu cơ no đơn có khối lượng phân tử bằng nhau. Hỗn hợp tác dụng với Na dư thu được 1,68 lớt khớ H2. Nếu đốt cháy hết hỗn hợp rồi lấy toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch NaOH dư rồi cho tiếp Ba(NO3)2 dư vào, nhận được 78,8g kết tủa. Tìm công thức phân tử của A và B. Nếu đun hỗn hợp với H2SO4 đặc, tìm khối lượng este thu được biết hiệu suất là 70%. Tài liệu học tập chia sẻ Bài tập cơ bản và nâng cao Hóa học 12 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 - ĐÁP ÁN – HƢỚNG DẪN GIẢI Bài 1: Este 1.1. C 1.2. B 1.3. AG-c ; BGE-a ; D-b ; E-g ; AC-e ; BG-d. 1.4. D 1.5. D 1.6. A 1.7. C 1.8. A 1.9. C 1.10. C 1.11. Nhúng quỳ tím vào 4 dung dịch nhận ra 2 axit do quỳ chuyển màu đỏ, 2 este vẫn nguyên màu tím. Thực hiện phản ứng tráng bạc với từng cặp. Chất nào có phản ứng tráng bạc là HCOOH và HCOOC2H5. 1.12. Hoàn thành các phương trình hoá học : a) RCOOCH = CH2 + H2O RCOOH + CH3CHO b) RCOOC(R’) = CH2 + H2O RCOOH + R’COCH3 c) RCOOCH2CHCl2 + 2H2O RCOOH + HOCH2CHO + 2HCl
File đính kèm:
- Bai_tap_co_ban_va_nang_cao_hoa_hoc_12_chuong_1.pdf