Bài kiểm tra chương I - Hình học 9

Bài 2 (3,5 điÓm): Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH. Biết EH = 9cm; FH =16cm.

a) Tính DH.

b) Tính ; (làm tròn đến độ).

c) Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên DE và DF.

 Chứng minh: DM.DE = DN.DF.

 d) Chứng minh: DM.ME + DN.FN = EH.HF

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra chương I - Hình học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 9
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng 
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 (4 tiết) 
Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Vận được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế
Vận được các hệ thức đó để giải toán.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1
1đ
1,5
1,5đ
1
0,5đ
3,5
3đ
30%
2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn, bảng lượng giác. (5 tiết)
Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau.
Hiểu các định nghĩa sin, cos, tan, cot.
Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập.
Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoặc tìm số đo của một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
4
1đ
2
2đ
6
3đ
30%
3. Một số hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. (4 tiết)
Hiểu cách chứng minhcác hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông
Vận dụng được các hệ thức vào giải các bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
2
1đ
1,5
2đ
3,5
3đ
30%
4. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. (2 tiết)
Biết cách đo chiều cao và khoảng cách trong tình huống thực tế. 
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
2
1đ
2
1đ
10%
Tổng số câu
TS điểm
Tỷ lệ %
9
4 đ
40%
5
5,5 đ
55%
1
0,5 đ
5%
15
10đ
100%
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 9
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điÓm)
 Câu 1 (2điểm): Hãy chọn kết quả dúng và ghi vào bài làm.
1. Cho tam giác ABC vuông ở A có 
AB = a, (hình 1). AC bằng:
A. a	 B. a
C. a	 D. a
Hình 1
2. Tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc 600 (hình 2). Chiều cao của cây là:
 A. 3,25m B. 6,5m	
 C. 13m	 D. 5m	
Hình 2
3. Một thang dài 3m tựa vào tường làm thành 1góc với mặt đất là 600 ((hình 3). Chiều cao của thang đạt được so với mặt đất.
A. B. C. D. 
Hình 3
4. Tam giác ABC vuông tại A, cạnh AB = a và (hình 4), Khi đó BC bằng.
A. B. C. D. 
Hình 4
Câu 2 (1 điểm): Hãy điền dấu ( >; <; = ) thích hợp vào ô vuông. 
sin 400 sin 500 b) cot 680 cot 400
cos 700 sin 200 d) tan 450 cot 500
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Bài 1 (3 điểm): Cho ABC có AB = 8 cm, AC = 7 cm, , đường cao AH
Tính AH (Biết sin600 = ; cos600 = ; tan600 = ; cot600 = ).
Tính BC.
Tính góc C của tam giác ABC (làm tròn đến độ). 
Bài 2 (3,5 điÓm): Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH. Biết EH = 9cm; FH =16cm. 
Tính DH.
Tính ; (làm tròn đến độ).
Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên DE và DF.
 Chứng minh: DM.DE = DN.DF.
 d) Chứng minh: DM.ME + DN.FN = EH.HF
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 9
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
 C âu 1 (1 điểm): Mỗi ý chọn đúng được 0,5 điểm
1
2
3
4
C
D
A
C
Câu 2 (2 điểm): Điền đúng mỗi ô được 0,5 điểm
sin 400 sin 500 b) cot 680 cot 400
cos 700 sin 200 d) tan 450 cot 500
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Bài 1 (3,5 điểm): Vẽ hình, ghi GT - KL ( 0,5 điểm)
a) (1 điểm)
 AHB vuông tại H 
 (0,5đ) 
 (cm) (0,5đ) 
(1 điểm)
AHC vuông tại H
 AC2 = AH2 + HC2 (Định lý Py ta go) (0,25đ) 
mà AC = 7cm, AH = cm
 (cm) (0,25đ) 
AHB vuông tại H 
 (cm) (0,25đ) 
Vì HBC BC = BH + HC = 4+1 = 5(cm) (0,25đ) 
(1 điểm)
 AHC vuông tại H (0,5đ) 
 (0,5đ) 
Bài 2 (3,5 điểm): 
Vẽ hình, ghi GT - Kl ( 0,5 điểm)
a) (0,5 điểm)
 Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH, ta có: 
 (0,25 đ)
 = 9.16 =144 
 (0,25 đ) 
b) (1 điểm) 
 Áp dụng định nghĩa tỉ số lượng giác vào tam giác DEH vuông tại H, ta có: 
 tanE = (cm). (0,25 đ) 
 (0,25 đ)
Mà (vì DEF vuông tại D)
 (0,25 đ)
Vậy: ; (0,25 đ)
c) (0,75 điểm)
 Áp dụng hệ thức (1) vào tam giác DEH vuông tại H, đường cao HM ta được: DH2 = DM.DE (1) (0,5 đ)
 Áp dụng hệ thức (1) vào tam giác DEH vuông tại H, đường cao HM ta được: DH2 = DN.DF (2) (0,5 đ)
 Từ (1) và (2) DM.DE = DN.DF (0,25 đ)
d) (0,75 điểm)
Áp dụng hệ thức (2) vào tam giác DEH vuông tại H, đường cao HM ta được: DM.ME = MH2 (3) 
 Áp dụng hệ thức (2) vào tam giác DEH vuông tại H, đường cao HM ta được: DN.NF = NH2 (4) 
Từ (3) và (4) DM.ME + DN.NF = MH2 + NH2 (5) (0,25 đ)
Tứ giác DMHN có 
 Tứ giác DMHN là hình chữ nhật DH = MN và 
 có MH2 + NH2 = MN2 mà DH = MN 
 MH2 + NH2 = DH2 (6) (0,25 đ)
Từ (5) và (6) DM.ME + DN.NF = DH2
mà DH2 = EH.HF (Áp dụng hệ thức (2) vào tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH) DM.ME + DN.NF = EH.HF (0,25 đ)

File đính kèm:

  • docPHU CHAN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 T.doc
Giáo án liên quan