Bài giảng Tuần 8 - Tiết 15 - Bài 10: Một số muối quan trọng (Tiếp)

MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:

1. Kiến thức: Biết được:

 Biết được một số tính chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl) và Kali nitrat (KNO3).

2. Kĩ năng

 Viết phương trình hóa học minh họa, tính khối lượng của muối trong phản ứng.

3. Thái độ

 HS biết tiết kiệm hóa chất trong khi làm thí nghiệm và trong cuộc sống.

4. Trọng tâm:

 Tính chất và ứng dụng của NaCl và KNO3.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 8 - Tiết 15 - Bài 10: Một số muối quan trọng (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Ngày soạn: 25/09/2010
Tiết 15 Ngày dạy: 27/09/2010
Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 
1. Kiến thức: Biết được: 
 Biết được một số tính chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl) và Kali nitrat (KNO3).
2. Kĩ năng
 Viết phương trình hóa học minh họa, tính khối lượng của muối trong phản ứng.
3. Thái độ
 HS biết tiết kiệm hóa chất trong khi làm thí nghiệm và trong cuộc sống. 
4. Trọng tâm:
 Tính chất và ứng dụng của NaCl và KNO3.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học : 
a. GV: Bảng phụ / SGK 35 .
b. HS: Xem trước bài mới. 
2. Phương pháp:
 Đàm thoại – tìm tòi, vấn đáp, thảo luận nhóm. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Ổn định lớp(1’): 9A1/ 9A2/
 9A3./.. 9A4./..
2. Kiểm tra bài cũ(7’): 
HS1: Nêu các tính chất hoá học của muối? Viết các phương trình phản ứng minh họa?
HS2: Định nghĩa phản ứng trao đổi? Sữa bài tập 3/33 SGK
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : Chúng ta đã biết những tính chất hoá học của muối. Trong bài này các em sẽ tìm hiểu về 2 muối quan trọng là natri clorua và kali nitrat.
b. Các hoạt động chính : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Họat động 1: Tìm hiểu muối natri clorua(NaCl )(15’)
- GV: Trong tự nhiên các em thấy muối ăn có ở đâu?
- GV thông báo: Trong 1 m3 nước biển có hoà tan khoảng 27 kg muối NaCl, 5 kg muối MgCl2, 1kg muối CaSO4 và các muối khác
- GV: Gọi HS đọc phần 1/ SGK 34 
- GV: Cho HS quan sát tranh vẽ về các ruộng muối. 
- GV:Trình bày cách khai thác muối ăn từ nước biển?
- GV: Muốn khai thác muối ăn từ những mỏ muối trong lòng đất người ta làm thế nào?
- GV: YC HS quan sát sơ đồ và cho biết những ứng dụng quan trọng của muối NaCl
- HS: Muối ăn có trong nước biển, trong lòng đất (muối mỏ).
- HS: Nghe giảng
- HS: Đọc SGK
- HS: Quan sát
- HS: Cho nước mặn bay hơi từ từ, thu được muối kết tinh.
- HS: Người ta khai thác muối mỏ bằng cách đào hầm hoặc giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ muối. Muối mỏ sau khi khai thác đươc nghiền nát và tinh chế để có muối sạch.
-HS: Muối NaCl được dùng làm gia vị bảo quản thực phẩm. Dùng để sản xuất NaOH, Na2CO3, NaHCO3.
I. Muối natriclorua (NaCl )
1. Trạng thái tự nhiên:
NaCl có nhiêù trong tự nhiên, dưới dạng hoà tan trong nước biển và kết tinh trong mỏ muối 
2. Cách khai thác (SGK)
3. Ứng dụng:
Muối NaCl được dùng làm gia vị bảo quản thực phẩm. Dùng để sản xuất NaOH, Na2CO3, NaHCO3
Hoạt động 2: Tìm hiểu muối kalinitrat (KNO3)(10’) 
- GV: Muối kalinitrat còn gọi là diêm tiêu là chất rắn màu trắng. 
- GV: Cho HS quan sát lọ đựng KClO3 và giới thiệu tính chất của KClO3 . 
Muối KClO3 tan nhiều trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao . KClO3 có tính oxi hóa mạnh 
KNO3 2KNO2 + O2
- GV: Hãy cho biết những ứng dụng của KClO3? 
 - GV: Nhận xét và ghi bảng
- HS: Nghe giảng
-HS: Quan sát
-HS: Nghe giảng và ghi bài
- HS: Muối KNO3 dùng để 
Chế tạo thuốc nổ đen
Làm phân bón cung cấp nguyên tố kali và nitơ cho cây trồng 
Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp.
- HS: Lắng nghe. 
II. Muối kalinitrat (KNO3)
1. Tính chất:
Muối KClO3 tan nhiều trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao . KClO3 có tính oxihoa mạnh 
2KNO3 2KNO2 + O2
2. Ứng dụng:
- Muối KClO3 dùng để 
Chế tạo thuốc nổ đen
Làm phân bón cung cấp nguyên tố kali và nitơ cho cây trồng 
Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp
4.Cũng cố- Dặn dò về nhà(11’): 
a. Cũng cố (9’): Cho HS thảo luận nhóm: 
Bài tập: Hãy viết các phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hoá học sau:
CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu
ĐÁP ÁN : 
CuSO4 + BaCl2 CuCl2 + BaSO4
CuCl2 + KOH Cu(OH)2 + KCl
CuCl2 + HNO3 CuNO3 + HCl 
Cu(OH)2 CuO + H2O
CuO + H2 Cu + H2O
b. Dặn dò về nhà(2’):
 - Xem trước bài “Phân bón hoá học” 
 - GV hướng dẫn HS một số bài tập về nhà: 2,4,5/SGK36
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 

File đính kèm:

  • docBai 10 Tiet 15 Mot so muoi quan trong.doc
Giáo án liên quan