Bài giảng Tuần 6 - Tiết 11: Luyện tập : Tính chất hóa học của muối (tiếp)

. Kiến thức

• HS biết được những tính chất hoá học chung của muối và viết được phương trình phản ứng tương ứng.

HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của muối để giải thích những hiện tượng thường gặp

 

doc22 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 6 - Tiết 11: Luyện tập : Tính chất hóa học của muối (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cl 	+	CuO	→	CuCl2	+	H2O
3HCl	+	Al(OH)3	→	AlCl3	+	3H2O
2HCl	+	Na2CO3	→	2NaCl	+	H2O	+	CO2↑
HCl	+	AgNO3	→	AgCl↓	+	HNO3
6HCl 	+	Fe2O3	→	2FeCl3	+	3H2O
Các PTHH tác dụng với dd NaOH
Al	+	H2O	+	NaOH	→	NaAlO2	+	3/2 H2↑
Al(OH)3	+	NaOH	→	NaAlO2	+	2H2O
2NaOH	+	CO2	→	Na2CO3	+	H2O
2NaOH	+	SO3	→	Na2SO4	+	H2O
2NaOH	+	2AgNO3	→	Ag2O↓	+	H2O	+	2NaNO3
Bài 2 : Có các chất : BaO, Fe2(SO4)3, H2O, H2SO4, CuO. Từ những chất đã cho, hãy viết các PTHH chuyển hóa thành những chất sau :
a) Ba(OH)2	
b) Fe(OH)3	
c) Cu(OH)2
Hướng dẫn :
a) 	BaO 	+	H2O	→	Ba(OH)2
b) 	Fe2(SO4)3	+	3Ba(OH)2	→	3BaSO4↓	+	2Fe(OH)3↓
c) 	CuO	+	H2SO4	→	CuSO4	+	H2O
	CuSO4	+	Ba(OH)2	→	Cu(OH)2↓	+	BaSO4↓
Bài 3 : Có các chất : Na2O, Fe2(SO4)3, H2O, H2SO4, CuO. Từ những chất đã cho, hãy viết các PTHH chuyển hóa thành những chất sau :
a) NaOH	
b) Fe(OH)3	
c) Cu(OH)2
Hướng dẫn :
a) 	Na2O 	+	H2O	→	2NaOH
b) 	Fe2(SO4)3	+	6NaOH	→	3Na2SO4↓	+	2Fe(OH)3↓
c) 	CuO	+	H2SO4	→	CuSO4	+	H2O
	CuSO4	+	2NaOH	→	Cu(OH)2↓	+	Na2SO4↓
Bài 4 : Từ những chất : Al, O2, H2O, CuSO4, Fe, dd HCl, hãy viết PTHH các phản ứng điều chế :
a) Cu	
b) Al2(SO4)3	
c) AlCl3	
d) FeCl2.
Hướng dẫn :
a) 	Điều chế Cu : hòa tan CuSO4 và nước để tạo thành dung dịch 
Fe	+	CuSO4	→	FeSO4	+	Cu↓
b) 	2Al	+	3CuSO4	→	Al2(SO4)3	+	3Cu↓
c) 	2Al	+	6HCl	→	2AlCl3	+	3H2↑
d)	Fe	+	2HCl	→	FeCl2	+	H2↑
D. HƯỚNG DẪN :
Xem lại nội dung về muối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. 
Tuần 8
 Ngày soạn : 25/08/2008
Tiết 15
Ngày dạy : 28/08/2008
MỐI QUAN HỆ GIỮA 
CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ ( tt )
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng hoá học thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ.
2. Kỹ năng.
Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình phản ứng hoá học.
B. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ.
- Sách giáo khoa, bài 7 trang 24 đến trang 25. 
- Học tốt hóa học cấp 2.
C. NỘI DUNG.
Bài 1 : Viết các PTHH trong sơ đồ chuyển đổi sau :
Al → Al(NO3)3 → Al2O3 → Al → Ba(AlO2)2 → NaAlO2 → Al(OH)3 → AlCl3 → Al(NO3)3 
Fe → Fe(NO3)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl2 → Fe(OH)2
Hướng dẫn : 
Các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi :
a) 	Al 	+	4HNO3 	→ 	Al(NO3)3 	+	NO 	+	O2↑
	2Al(NO3)3 	→	Al2O3	+	6NO2	+	3/2 O2
	2Al2O3	→	4Al 	+	3O2↑
	2Al	+	Ba(OH)2	+	2H2O	→	Ba(AlO2)2	+	3H2↑
	Ba(AlO2)2	+	Na2SO4	→	BaSO4↓	+	2NaAlO2
	NaAlO2	+	CO2	+	2H2O	→	Al(OH)3↓	+	NaHCO3
	Al(OH)3	+	3HCl	→	AlCl3	+	3H2O
	AlCl3	+	3AgNO3	→	Al(NO3)3	+	3AgCl↓
b) 	Fe	+	4HNO3	→	Fe(NO3)3	+	NO	+	2H2O
	2Fe(NO3)3	→	Fe2O3	+	6NO2	+	3/2 O2
	Fe2O3	+	3H2	→	2Fe	+	3H2O
	Fe	+	2HCl	→	FeCl2	+	H2↑
	FeCl2	+	2NaOH	→	Fe(OH)2↓	+	2NaCl
Bài 2 : Không dùng thêm bất cứ hóa chất nào khác, hãy nhận biết 3 ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dung dịch : Na2CO3; HCl ; BaCl2.
Hướng dẫn :
Trích ra mỗi lọ làm nhiều mẫu thử rồi lần lượt cho mẫu thử này phản ứng với mẫu thử còn lại ta được kết quả cho bởi bảng sau ( chú ý dấu – tức là không phản ứng )
Na2CO3
HCl
BaCl2
Na2CO3
- 
↑
↓
HCl
↑
- 
- 
BaCl2
↓
-
-
Như vậy :
Mẫu thử nào phản ứng với 2 mẫu thử còn lại cho kết tủa và sủi bọt khí thì mẫu thử đó là Na2CO3.
Mẫu thử nào phản ứng với 2 mẫu thử còn lại chỉ có cho một phản ứng sủi bọt khí thì mẫu thử đó là HCl.
Mẫu thử nào cho phản ứng với 2 mẫu thử còn lại chỉ có cho một phản ứng tạo kết tủa thì đó là BaCl2.
Các phương trình phản ứng :
Na2CO3	+	2HCl 	→	2NaCl	+	H2O	+	CO2↑
Na2CO3	+	BaCl2	→	BaCO3	+	2NaCl.
D. HƯỚNG DẪN :
Xem lại nội dung về muối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. 
Tuần 8
 Ngày soạn : 25/08/2008
Tiết 16
Ngày dạy : 28/08/2008
MỐI QUAN HỆ GIỮA 
CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ ( tt )
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng hoá học thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ.
2. Kỹ năng.
Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình phản ứng hoá học.
B. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ.
- Sách giáo khoa, bài 7 trang 24 đến trang 25. 
- Học tốt hóa học cấp 2.
C. NỘI DUNG.
Bài 1 : Điền công thức hóa học của chất phù hợp vào chỗ trống trong các sơ đồ phản ứng sau và phân loại các phản ứng hóa học này :
a) 	NaOH	+	HNO3	→	. . . + . . . 
b)	Zn	+	. . . 	→	ZnSO4	+	. . . 
c)	Na2SO4	+	. . .	→	BaSO4	+	. . .
d) 	. . . 	+	. . . 	→	FeCl3
e)	. . .	+	. . . 	→	Cu(NO3)2	+	CO2	+	H2O
Hướng dẫn :
a) 	NaOH	+	HNO3	→	NaNO3	 +	H2O
Đây là phản ứng trung hòa. 
b)	Zn	+	H2SO4 	→	ZnSO4	+	H2
Đây là phản ứng thế.
c)	Na2SO4	+	BaCl2	→	BaSO4	+	2NaCl
Đây là phản ứng trao đổi.
d) 	2Fe 	+	3Cl2 	→	2FeCl3
Đây là phản ứng hóa hợp.
e)	CuCO3	+	2HNO3	→	Cu(NO3)2	+	CO2	+	H2O
Đây là phản ứng trao đổi.
Bài 2 : Có những dung dịch mà độ pH của chúng như sau :
pH = 1, pH = 6, pH =7, pH = 8, pH = 13.
Những dd nào sau đây có độ pH phù hợp với những giá trị đã cho ?
Dung dịch H2SO4
Dung dịch NaOH.
Dung dịch NaCl
Dung dịch KOH
Nước cất.
Nước có hòa tan khí CO2
Dung dịch HCl
Nước xà phòng.
Dung dịch giấm ăn ( dd axit axetic 5% )
Sữa chua.
Hướng dẫn : 
 pH = 1 : dd H2SO4; dd HCl
pH = 6 : dd giấm ăn, sữa chua, nước hòa tan khí CO2.
pH = 7 : nước cất, dd NaCl.
pH = 8 : nước xà phòng.
pH = 13 : dd NaOH, dd KOH.
Bài 3 : Viết PTHH điều chế những chất khí từ các phản ứng :
Nung muối cacbonat nhiệt độ cao.
Kim loại tác dụng với dung dịch axit.
Nhiệt phân muối KMnO4.
Muối sunfit tác dụng với dung dịch axit.
Hướng dẫn : 
Phân hủy muối cacbonat ( CaCO3, MgCO3, NaHCO3, CuCO3 )
CaCO3	→	CaO	+	CO2
NaHCO3	→	Na2CO3	+	CO2	+	H2O
Khẳng định khí CO2 bằng cách sục vào nước vôi trong, thấy vẩn đục.
Kim loại hoạt động ( Fe, Al, Zn,  ) và dd HCl, dd H2SO4 loãng :
Fe	+	2HCl	→	FeCl2	+	H2
Khẳng định khí H2 bằng cách đốt, hidro sẽ cháy kèm tiếng nổ nhỏ, ngọn lửa màu xanh nhạt.
Nhiệt phân muối KMnO4.
2KMnO4	→	K2MnO4	+	MnO2	+	O2
Khẳng định khí O2 bằng que đóm còn than hồng, than hồng bùng cháy.
Muối sunfit ( CaSO3, Na2SO3 . . . ) tác dụng với dd HCl, dd H2SO4 loãng:
Na2SO3	+	2HCl	→	2NaCl	+	H2O	+	SO2
Khẳng định khí SO2 bằng cách dẫn khí này vào dd Br2 thì dd bị nhạt màu hoặc mất màu.	SO2	+	Br2	+	2H2O	→	H2SO4	 +	2HBr.
D. HƯỚNG DẪN :
Xem lại nội dung về tính chất của kim loại. 
Tuần 9
 Ngày soạn : 25/08/2008
Tiết 17
Ngày dạy : 28/08/2008
LUYỆN TẬP 
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết được tính chất vật lí và hóa học của kim loại.
HS biết một số tính chất hoá học của kim loại nói chung: tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối.
Biết viết các phương trình phản ứng biểu diễn tính chất hoá học của kim loại.
2. Kỹ năng.
Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình phản ứng hoá học.
B. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ.
- Sách giáo khoa, bài 7 trang 24 đến trang 25. 
- Học tốt hóa học cấp 2.
C. NỘI DUNG.
Bài 1 :Cho bản sắt có khối lượng 50g vào một dd đồng sunfat. Sau một thời gian, nhấc bản sắt là 51g. Tính số mol của muối sắt tạo thành sau phản ứng biết rằng tất cả đồng sinh ra bám trên bề mặt của bản sắt.
Hướng dẫn :
Phương trình phản ứng :
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
 a a a
Gọi a là số mol sắt tham gia phản ứng.
Khối lượng bản sắt tham gia phản ứng: 56a
khối lượng đồng được tạo ra : 64a
Vậy ta có phương trình : 
50 – 56a + 64a = 51 => mol
Bài 2 : Một tấm kẽm có khối lượng 50g được cho vào dd CuSO4 . Sau phản ứng kết thúc, đem tấm kim loại ra rửa sạch, làm khô cân được 49,82g. Xác định lượng CuSO4 có trong dung dịch.
Hướng dẫn :
Phương trình phản ứng :
Zn + CuSO4 --> ZnSO4 + Cu
 .a a a
Gọi a là số mol Zn phản ứng. 
Vậy ta có phương trình :
50 – 65a + 64a = 49,82 => a = 0,18 mol
khối lượng CuSO4 có trong dd :
0,18 . 160 = 28,8g
Bài 3 : 
a) Để làm sạch thuỷ ngân kim loại có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb người ta khuấy Hg kim loại này với dd bão hoà thuỷ ngân sunfat. Hãy giải thích phương pháp làm sạch này.
b) Một thỏi sắt nặng 100g được nhúng trong dd CuSO4. Sau một thời gian, lấy thỏi sắt ra,rửa sạc, làm khô cân nặng được 101,3g.Hỏi thỏi kim loại lúc đó có bao nhiêu gam sắt, bao nhiêu gam đồng.
Hướng dẫn :
a) Trộn HgSO4 + Hg ( Zn, Sn, Pb ), Hg không tan trong dd HgSO4 nhưng bị phân tán thành những giọt nhỏ nên các tạp chất sẽ phản ứng : 
Zn + HgSO4 --> ZnSO4 + Hg
Sn + HgSO4 --> SnSO4 + Hg 
Pb + HgSO4 --> PbSO4 + Hg 
Các muối sunfat mới tan vào trong dd.
b) phương trình phản ứng :
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
 	a a
Gọi a là số mol Fe tham gia phản ứng : 
Vậy ta có phương trình :
100 – 56a + 64a = 101,3 => a = 0,1625mol
D. HƯỚNG DẪN :
Xem lại nội dung về tính chất của kim loại. 
Tuần 9
 Ngày soạn : 25/08/2008
Tiết 18
Ngày dạy : 28/08/2008
LUYỆN TẬP 
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết được tính chất vật lí và hóa học của kim loại.
HS biết một số tính chất hoá học của kim loại nói chung: tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối.
Biết viết các phương trình phản ứng biểu diễn tính chất hoá học của kim loại.
2. Kỹ năng.
Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình phản ứng hoá học.
B. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ.
- Sách giáo khoa, bài 7 trang 24 đến trang 25. 
- Học tốt hóa học cấp 2.
C. NỘI DUNG.
Bài 1 : Nhúng 1 tấm sắt có khối lượng 50g vào 500ml dd CuSO4. sau một thời gian khối lượng tấm sắt tăng lên 4%. Xác định khối lượng đồng tách ra và nồng độ mol/l của dd sắt (II) sunfat tạo thành . 
Xem thể tích dd thay đổi không đáng kể.
Hướng dẫn :
Phương trình phản ứng : 
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
a a a a
Gọi a là số mol Fe tham gia phản ứng :
50 - 56a + 64a = (50.4% + 50 ) = 52
a = 0,25 mol
khối lượng đồng tách ra :
0,25.64 = 16g
CM = n : V = 0,25: 0,5 = 0,5M
 (FeSO4 )
Bài 2 : Cho một thanh sắt khối lượng 50g vào dd CuCl2 10%. Sau khi phản ứng kết thúc, đem thanh kim loại ra rửa sạch làm khô cân được 52g .
a) Tính khối lượng Fe tham gia phản ứng.
b) Tính khối lượng dd CuCl2 cần vừa đủ cho phản ứng trên.
Hướng dẫn :
Phương trình phản ứng : 
Fe + CuCl2 --> FeCl2 + Cu
 a a a a
Gọi a là số mol Fe tham gia phản ứng 
50 – 56a + 64a = 52 => a = 0,25 mol
a) Khối lượng sắt tham gia phản ứng : 
56.a = 56 . 0,25 = 14g 
b) Khối lượng dd CuCl2 cần dùng :337,5g
D. HƯỚNG DẪN :
Xem lại nội dung về tính chất của kim loại. 
Tuần 10
 N

File đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON HOA 9(6).doc