Bài giảng Tuần 19 - Tiết 37 - Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiết 7)
Kiến thức: HS biết được:
- Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền.
- Muối cacbonat có những tính chất của muối như: td với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ phân hủy ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic.
- Muối cacbonat có những ứng dụng trong sản xuất, đời sống
Tuần 19 – Tiết 37 Bài 29 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: HS biết được: - Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền. - Muối cacbonat có những tính chất của muối như: td với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ phân hủy ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic. - Muối cacbonat có những ứng dụng trong sản xuất, đời sống. 2/ Kỹ năng: - Biết tiến hành TN để chứng minh TCHH của muối cacbonat td với axit, với dd muối, với kiềm. - Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân hủy. II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên : - Thiết kế giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập. - Dụng cụ: ống ngiệm, kẹp, giá đỡ, ống nhỏ giọt, ống thủy tinh. - Hóa chất : dd NaHCO3, dd Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2, HCl. 2/ Học sinh: Xem lại các kiến thức liên quan . Xem trước bài mới. III/ PHƯƠNG PHÁP: III/ Tiến trình bài giảng: NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: I/ Axit cacbonic (H2CO3). 1/ Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý. Trong nước tự nhiên và nước mưa có hòa tan khí CO2, một phần CO2 tác dụng với nước tạo thành dd axit cacbonic. 2/ Tính chất hóa học: - Axit cacbonic là một axit yếu, dd H2CO3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhạt. - Axit cacbonic là một axit không bền dễ bị phân hủy thành CO2 và H2CO3. GV: Gọi 1 HS đọc nd SGK. Sau đó yêu cầu HS tóm tắt và ghi vào vở. GV: Khi cho khí CO2 qua ống nghiệm chứa nước có sẵn giấy quỳ tím, em thấy có sự thay đổi ntn? Tại sao? Dd làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhạt là sản phẩm nào? Vậy axit cacbonic được xếp vào loại axit nào? GV: Khi đun nhẹ cốc đựng dd trên giấy quỳ có thay đổi hay ko? Tại sao? Viết PTHH. * Trong phản ứng tạo H2CO3 thì ghi CO2 và H2CO3. HS: Đọc nd SGK/ 88. HS: Tự tóm tắt và ghi vào vở. HS: Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhạt. Vì dd có tính axit HS: DD axit cacbonic H2CO3. HS: Axit cacbonic là1 axit yếu. HS: Giấy quỳ tím trở lại màu tím ban đầu. Vì H2CO3 là một axit không bền dể bị phân hủy thành CO2 và H2O. PT: H2CO3 D CO2 + H2O Hoạt động 2 : II/ Muối cacbonat. 1/ Phân loại: Có 2 loại: + Muối cacbonat trung hòa ( muối cacbonat )( = CO3). Vd: Na2CO3, CaCO3. + Muối cacbonat axit ( muối hiđrocacbonat) ( - HCO3). Vd: NaHCO3, Ca(HCO3)2. 2/ Tính chất: a/ Tính tan: - Muối cacbonat đều không tan (trừ Na2CO3, K2CO3). - Muối cacbonat axit đều tan. b/ Tính chất hóa học: - Tác dụng với axit Mm + CO2 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + + H2O. NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + + H2O. - Tác dụng với dd bazơ Mm + Bm K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 +2KOH -Tác dụng với dd muối 2 Mm Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl - Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy: ( trừ muối cacbonat TH của KL kiềm) CaCO3 CaO + CO2 NaHCO3 NaCl + CO2 + H2O. 3/ Ứng dụng: - CaCO3 dùng làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng. - Na2CO3 dùng để nấu xà phòng thủy tinh. - NaHCO3 dùng làm dược phẩm, hóa chất trong bình cứu hỏa GV: Yêu cầu HS đọc nd SGK. ´ Muối cacbonat có mấy loại? Nêu ví dụ cho mỗi loại. GV: Yêu cầu HS liên hệ kiến thức cũ cho biết tính tan của muối cacbonat? GV: Yêu cầu HS dự đoán : Muối cacbonat có những t/c hh của muối hay ko? GV: YC các nhóm tiến hành TN để kiểm tra tính chất của từng chất. * Lưu ý: Hầu hết muối cacbonat td với dd axit mạnh, giải phóng khí CO2 nhưng ko phải tất cả các muối cacbonat đều td được với dd muối và dd kiềm. Chỉ muối cacbonat tan trong nước, thoả mãn điều kiện để pứ trao đổi thực hiện được mới có tính chất trên. GV: YC HS đọc thông tin SGK và nêu thêm một số ứng dụng khác. HS: Đọc nd SGK/ 88. HS: Có 2 loại: + Muối cacbonat trung hòa (= CO3). Vd: Na2CO3, CaCO3. + Muối cacbonat axit (- HCO3) Vd: NaHCO3Ca(HCO3)2 HS: - Muối cacbonat đều không tan (trừ Na2CO3, K2CO3). - Muối hiđrocacbonat đều tan. HS: Dự đoán: + Tác dụng với axit. + Tác dụng với dd bazơ. + Tác dụng với dd muối. + Bị nhiệt phân hủy. HS: Tiến hành TN theo nhóm, báo cáo kết quả rút ra KL. -Td với axit Mm + khí CO2. -Td với dd bazơ Mmkt + Bm. -Td với dd muối 2 Mmới. - Bị nhiệt phân hủy HS: Lưu ý để viết đúng PTHH và rút ra nhận xét. HS: Đọc thông tin SGK/ 90 Nêu ứng dụng của muối cacbonat. Hoạt động 3: III/ Chu trình cacbon trong tự nhiên. (SGK/ 90). GV:Quan sát sơ đồ tìm hiểu nội dung với sự hướng dẫn của GV. CO2 trong kk Hô hấp Cháy Chất đốt(than. Dầu mỏ, khí đốt Người, động vật Quang hợp Thực vật Đồng hóa(ăn) Phân hủy GV: Yêu cầu HS ghi nd SGK/90. HS: Quan sát sơ đồ SGK/90., tìm hiểu chu trình của cacbon trong tự nhiên. HS: ghi bài. Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá. GV: YC HS làm BT theo nd của GV. * Bài tập 1: Viết PTHH thực hiện các chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) C CO2 Na2CO3 BaCO3 CO2 (5)E(6) (7) CO NaCl GV: Yêu cầu vài HS nộp chấm điểm. * Làm bài tập 4/SGK/91. - Cặp chất nào có thể tác dụng với nhau? - Viết phương trình hóa học? Giải thích? - Những cặp chất nào ko td với nhau? HS: Làm BT vào vở bài tập. * BT1:Viết PTHH: 1/ C + O2 CO2 2/ CO2+2NaOH Na2CO3 + H2O 3/ Na2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 4/ BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O. 5/ CO2 + C 2CO 6/ 2CO + O2 2CO2 * Làm bài tập 4/SGK/91. Cặp chất pứ với nhau: a/ H2SO4 + 2KHCO3 K2SO4 + 2CO2 + 2H2O b/ MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O c/ CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl d/ Ba(OH)2 + K2CO3 BaCO3 + 2KOH HS: Cặp chất ko td với nhau : K2CO3&NaCl Hoạt động 5: Dặn dò. GV: * Học thuộc nd bài 29. * Làm các bài tập 1,2,3,5/SGK/91. * Hướng dẫn làm bài tập 5/SGK/91. + Dựa vào dữ kiện (980g H2SO4) ? + Bài tập tính theo dạng nào? + Tính thể tích khí CO2 (V = n . 22,4) ? * Đọc mục “ Em có biết”/SGK/91. * Xem trước bài 30/SGK/92. * Chuẩn bị tranh, ảnh mẫu vật về: - Đồ gốm,sứ, thủy tinh, xi măng. - Sản xuất đồ gốm, sứ, thủy tinh, xi măng. - Mẫu vật: đất sét, cát trắng (nếu có). HS:* Học thuộc nd bài 29. * Làm các BT SGK/91. * Ghi nhận nd bài hướng dẫn của GV về nhà làm bài tập. - Tìm số mol của H2SO4 . - Viết PTHH. - Tính thể tích khí CO2. * Đọc mục “ Em có biết”/SGK/91. * Xem trước nd bài 30/SGK/92. * Chuẩn bị nd bài 30/SGK/92. Tranh ảnh, mẫu vật về: - Đồ gốm, sứ, thủy tinh, xi măng. - Sản xuất đồ gốm, sứ, thủy tinh, xi măng. - Mẫu vật đất sét, cát trắng(nếu có). BỔ SUNG:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Bai 29.doc