Giáo án Hóa học 9 - Chương 3: Phi kim. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

1/Kiến thức:

-Biết tính chất vật lý, hóa học của phi kim, sơ lược về mức độ hoạt động HH mạnh, yếu của phi kim nói chung của clo, cacbon , silic nói riêng.

-Biết các dạng thù hình chính của cacbon, một số tính chất tiêu biểu cũng như tính chất HH của CO, CO2, H2CO3 , và muối cacbonat.

-Biết một số ứng dụng của silicđioxit, sơ lược về công nghiệp silicat

-Biết sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố HH: nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo bảng, sự biến thiên tuần hoàn, ý nghĩa của bảng tuần hoàn .

2/ Kỹ năng:

-Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, rút ra nhận xét về tính chất HH

-Dự đoán, kiểm tra

-Viết phương trình hóa học

-Tính khối lượng, thể tích của phi kim , hợp chất của phi kim trong phản ứng hóa học.

3/Thái độ:

-Có ý thức bảo vệ môi trường,

-Tính cẩn thận khi viết PTHH, tính toán HH

-Có ý thức kỹ luật và đảm bảo an toàn khi tiến hành thí nghiệm

 

doc37 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Chương 3: Phi kim. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
it bazơ.
- Từ tính chất hoá học của CO hãy kết luận chung về tính chất của nó.
HS đọc SGK về ứng dụng của CO2, tóm tắt những ý chính vào vở
GV: Giải thích cơ sở KH của việc sử dụng CO2 trong SX nước giải khát có gaz
I. Cacbon oxit (CO)
Công thức phân tử: CO
Phân tử khối: 28
1. Tính chất vật lí 
CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn không khí, rất độc
2. Tính chất hoá học:
a) CO là oxit trung tính:
Ở điều kiện thường, CO không phản ứng với nước, kiềm và axit
b) CO là chất khử
Ví dụ: 
4CO + Fe3O4 to 4CO2 + 3Fe 
 CO + CuO to CO2 + Cu
 đen đỏ
 => ở nhiệt độ cao , CO khử được nhiều oxit kim loại
- CO cháy trong oxi hoặc trong kk với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt
 2CO + O2 to 2CO2
3)ứng dụng: 
 SGK /85
II. Cacbon đioxit: 
Công thức phân tử: CO2
Phân tử khối:44
1) Tính chất vật lí:
CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn khí khí
2) Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với nước: CO2 phản ứng với nước tạo dung dịch axit (P/ư xảy ra 2 chiều)
 CO2 + H2O H2CO3
 b) Tác dụng với dd ba zơ:
Khí CO2 tác dụng NaOH :
 CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
 1mol 2mol
 CO2 + NaOH -> NaHCO3
 1mol 1mol
c) Tác dụng với oxit bazơ:
 CO2 + CaO -> CaCO3
* Kết luận: CO2 có những tính chất của oxit axit
3) ứng dụng: 
CO2 dùng để chữa cháy, bảo quản thực phẩm. CO2 còn được dùng trong sản xuất 
nước giải khát có gaz, sản xuất sôđa, phân đạm, urê...
]
4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố :
Câu 1: Nêu tính chất HH của CO, CO2
a) CO là oxit trung tính:
Ở điều kiện thường, CO không phản ứng với nước, kiềm và axit
 CO là chất khử
b/Tính chất hoá học CO2:
 Tác dụng với nước: 
 Tác dụng với dd ba zơ:
 Tác dụng với oxit bazơ:
Câu 2/BT2. Viết PTHH của CO2 với : NaOH theo tỉ lệ 1:1 và với Ca(OH)2 theo tỉ lệ 2:1
	CO2 + NaOH -> NaHCO3
	2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2
5. Hướng dẫn HS tự học :
- Đối với bài học ở tiết học này
Học bài, đọc mục em có biết
 * Bài tập về nhà:2,3,4,5(87).
 * GV hướng dẫn HS làm bài tập 5.
- Dẫn hỗn hợp CO và CO2 qua nước vôi trong dư được khí A là CO.
- PTHH đốt cháy khí A: 2CO + O2 ® 2CO2
- Thể tích khí CO: 2.2 = 4(l)
- Thể tích khí CO2 : 16 – 4 = 12 (l)
=> %VCO2 = ? %VCO = ?
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
Nghiên cứu bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat. Tìm hiểu ứng dụng của muối cacbonat trong đời sống sản xuất
5/ RÚT KINH NGHIỆM:
 Nội dung:	
Phươngpháp:	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học 
 6/ Phụ lục: 
Bài 29 - Tiết 37 	AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT.
Tuần 17
ND: .../.../...
1/ Mục tiêu:
1.1.Kiến thức :
 HS biết được: 
Muối cacbonat có những tính chất của muối như : Tác dụng với axit, với dd muối, dd kiềm.Ngoài ra muối cac bonat còn dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO2.
 - Muối cacbonat có nhiều ứng dụng trong đời sống , sản xuất.
 - Chu trình cacbon trong tự nhiện và vấn đề bảo vệ môi trường.
1.2.Kĩ năng
 - Biết làm TN chứng minh tính chất của muối cacbonat.
 -Biết quan sát hiện tượng , nhận xét , giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân huỷ của muối cacbonat.
 - Xác định phản ứng có xảy ra hay không, Viết các PTHH
1.3.Thái độ:
 Giáo dục ý thức học tập, ý thức bảo vệ môi trường
2/ Trọng tâm
Axit cacbonic là một axit yếu , không bền
Muối cacbonat có những tính chất của muối 
3/ Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên:
 - Dụng cụ, hoá chất: làm các TN cho các nhóm HS:
* Thí nghiệm 1: Tác dụng của NaHCO3 và Na2CO3 với HCl.
 - 2 ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch NaHCO3 và Na2CO3 riêng biệt.
 - 2 ống nghiệm, mỗi ống đựng khoảng 1 ml dung dịch HCl.
* Thí nghiệm 2 : Tác dụng của dung dịch muối K2CO3 và Ca(OH)2
2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch K2CO3 và 1 ml dung dịch Ca(OH)2 riêng biệt.
* Thí nghiệm 3 : Tác dụng của dung dịch muối Na2CO3 và CaCl2
2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch Na2CO3 và 1 ml dung dịch CaCl2 riêng biệt.
3.2.Học sinh: 
 Nghiên cứu bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat. 
Tìm hiểu ứng dụng của muối cacbonat trong đời sống sản xuất
4. Tiến trình.
4.1.ổn định tổ chức &kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng. : Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập: 3,4, 5 SGK87 ( 10đ)
Bài 3. (SGK– 87)
- Cho hỗn hợp khí lội qua bình chứa dung dịch nước vôi trong, nếu nước vôi trong vẩn đục chứng tỏ trong hỗn hợp có khí CO2
PT: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
- Khí đi ra khỏi bình nước vôi trong được dẫn qua ống sứ đựng CuO nung nóng, nếu thấy có kim loại Cu màu đỏ sinh ra và khí ra khỏi ống sứ làm vẩn đục nước vôi trong thì chứng tỏ trong hỗn hợp ban đầu có khí CO.
 PT: CO + CuO t Cu + CO2
Bài 4. (SGK– 87)
Do Ca(OH)2 tác dụng với khí CO2 trong không khí tạo nên một lớp CaCO3 rất mỏng trên bề mặt nước vôi.
PT: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Bài 5. (SGK– 87)
- Dẫn hỗn hợp CO và CO2 qua nước vôi trong dư đqược khí A là CO.
PT đốt cháy khí A: 2CO + O2 t 2CO2
 2mol 1mol
Theo PTHH cứ một thể tích khí O2 cần 2 thể tích khí CO
Vậy theo bài ra: 2 thể tích khí O2 cần 2.2 = 4 thể tích khí CO
 4 . 100
=> %VCO = = 25%
 16
%VCO2 = 100% - 25% = 75%
 4.3. Giảng bài mới: 
Hoạt động 1: Vào bài 
Axit cacbonic và muối cacbonat có những tính chất và ứng dụng gì?chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay: bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Hoạt động 2:Tìm hiểu về trạng thái, tính chất của H2CO3
Mục tiêu : HS biết các tính chất vật lý và tính chất hóa học của H2CO3
HS nghiên cứu SGK sau đó tóm tắt và Cho biết trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của H2CO3 ?
-H2CO3 là axit mạnh hay axit yếu? Giải thích?(BT1)
- 1 HS trả lời , lấy ví dụ.
VD: CaCO3+ 2HCl ® CaCl2 + H2O + CO2
Hoạt động 3 :Tìm hiểu về muối cacbonat
Mục tiêu : HS biết được phân loại và tính chất hóa học của muối cácbônát
GV giới thiệu có hai loại muối: cacbonat trung hoà và cacbonataxit
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về các muối cacbonat theo phân loại trên
BT:Phân loại các muối sau: CaCO3, CuCO3, NaHCO3, FeCO3, KHCO3, Mg(HCO3)2
- GV cho HS quan sát bảng tính tan. Em có nhận xét gì về tính tan của muối cacbonat trung hoà?
- GV nhận xét và kết luận.
- GV giới thiệu tính tan của muối cacbonat axit
+ Dựa vào tính chất hoá học của muối hãy dự đoán muối cacbonat có những tính chất hoá học nào?
- GV hướng dẫn các nhóm HS làm TN chứng minh tính chất hoá học của muối cacbonat.
*Tác dụng với axit:
NaHCO3 + HCl.
Na2CO3+ HCl.
+ Nêu hiện tượng ? Giải thích? Viết PTHH?
- Các nhóm HS làm thí nghiệm 
- GV gọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng (có bọt khí thoát ra ở cả 2 ống nghiệm)
- HS viết các PTPƯ vào bảng nhóm
+ Từ TN trên hãy rút ra kết luận về tính chất trên?
*Tác dụng với dung dịch bazơ
- HS làm TN : K2CO3+ Ca(OH)2
+ Nêu hiện tượng ? Giải thích? Viết PTHH? 
-> GV gọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng của thí nghiệm (có vẩn đục trắng xuất hiện) 
+ Từ TN trên hãy rút ra kết luận về tính chất trên?
*Tác dụng với dung dịch muối
- Các nhóm HS làm thí nghiệm: Na2CO3 + CaCl2.
+ Nêu hiện tượng ? Giải thích? Viết PTHH? 
-> GV gọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng của thí
 nghiệm (có vẩn đục trắng xuất hiện
+ Từ ví dụ trên hãy rút ra kết luận về tính chất trên? 
*Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ
 + Theo em muối cacbonat nào dễ bị phân huỷ bởi nhiệt?
- GV làm TN phân huỷ muối NaHCO3 bởi nhiệt cho HS quan sát.
+ Gọi 1 HS lên bảng viết PTHH minh hoạ cho phản ứng.
- GV nhận xét và kết luận.
HS nghiên cứu SGK , thực tế cho biết: Muối cacbonat có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất?
Hướng nghiệp: GV giờ thiệu nghề sản xuất đồ gốm , ximăng, thuỷ tinh
 Hoạt động 4 :Tìm hiểu chu trình của cacbon trong tự nhiên.
Mục tiêu : HS biết được chu trình của các bon trong tự nhiên 
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong kênh hình (HS quan sát H3.17) phân tích về chu trình của cacbon trong tự nhiên và dựa vào kênh hình để mô tả chu trình của cacbon trong tự nhiên.
 =>GDBVMT: có ý thức bảo vệ môi trường 
I. Axit cacbonic (H2CO3) 
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí:
+ CO2 tan một phần vào nước tạo thành dd H2CO3 , phần lớn tồn tại trong nước dạng phân tử CO2.	 
2) Tính chất hoá học:
- H2CO3 là một axit yếu, d/d H2CO3 làm quì tím ngả đỏ nhạt
- H2CO3 là axit không bền: H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân huỷ ngay thành CO2 và H2O
 H2CO3 H2O + CO2 
II. Muối cacbonat: 
1. Phân loại: 
 - Muối cacbonat trung hoà
VD: CaCO3, Na2SO4...
 - Muối cacbonat axit: 
VD: NaHCO3, Ca(HCO3)2...
2. Tính chất:
a) Tính tan: 
- Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm như Na2CO3, K2CO3....
- Hầu hết các muối hiđro cacbonat đều tan trong nước
b) Tính chất hoá học:
*Tác dụng với axit
Muối cacbonat tác dụng với dd axit tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2
NaHCO3 + HCl à NaCl + H2O + CO2 h
Na2CO3+ 2HCl à 2NaCl + H2O + CO2 #
*Tác dụng với dung dịch bazơ
- Một số d/d muối cacbonat phản ứng với d/d bazơ tạo muối cacbonat không tan và bazơ mới 
K2CO3 + Ca(OH)2 -> 2KOH + CaCO3 
- Muối hiđro cacbonat t/d với kiềm tạo muối trung hoà và nước
NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O
 dd dd d

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 9 chuong phi kim1415.doc