Bài giảng Tuần 19 - Tiết 37 - Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 6)

/ Kiến thức :

- Nắm được trạng thái tự nhiên và các tính chát vật lí của oxi .

- Biết được một số tính chất hoá học của oxi .

 2/ Kĩ năng :

- Viết PTHH của oxi với S , P và Fe

- Nhận biết được khí oxi , biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi .

 II.CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ , phiếu học tập

 Thí nghiệm : - Quan sát tính chất vật lí của oxi .

 

doc50 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 19 - Tiết 37 - Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 6), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phản ứng trên .
- H2 thể hiện tính chất khử .
a/ Sự khử : Là sự tách oxi khỏi hợp chất.
b/ Sự oxi hoá : Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá 
2/ Chất khử và chất oxi hoá :
a/ Trong phản ứng : 
 C + O2 t0 CO2
 CuO + H2 t0 Cu + H2O
b/ Nhận xét : 
HS: H2 và C là chất khử . Vì là chất chiếm oxi. 
HS: CuO và O2 là chất oxi hoá vì là chất nhường oxi , bản thân oxi cũng là chất oxi hoá .
c/Kết luận:
- Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử .
- Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá 
- Trong phản ứng của oxi với các bon , bản thân oxi cũng chất oxi hoá. 
3/ Phản ứng oxi hoá khử : 
* Sự khử và sự oxi hoá trong phản ứng biểu diễn bằng sơ đồ : 
 Sự oxi hoá H2
 CuO + H2 t0 Cu + H2O
 Chất oxi hoá Chất khử 
 Sự khử CuO 
HS: Thảo luận nhóm , phát biểu 
1HS: Nêu Định nghĩa :
Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử .
1HS: Trả lời 
Phản ứng a thuộc loại phản ứng phân huỷ 
Phản ứng b thuộc loại phản ứng hoá hợp
Phản ứng c thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử .
Chất khử: Mg , Chất oxi hoá : CO2
HS: đọc SGK Tr.111 , thảo luận và trả lời câu hỏi .
4/ Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khử : (SGK) 
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi .
 HOẠT ĐỘNG VI : Dặn dò :
Bài tập về nhà 3b,c và 4,5 Tr 113 SGK
Chuẩn bị bài: “ Điều chế khí Hiđro - phản ứng thế ”
+ Nguyên liệu dùng điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm .
+ Hoá chất ,dụng cụ điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm .
+ Cách thu khí hiđro: bằng cách đẩy không khí ,đẩy nước .
Tuần 25
Tiết : 50
ĐIỀU CHẾ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ
Ngày soạn : 8/3 /2010
Ngày dạy : 10/3/2010
 I.MỤC TIÊU :
 1/ Kiến thức :HS hiểu nguyên liệu , phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm . Biết nguyên tắc điều chế hiđro trong công nghiệp .
- Hiểu được khái niệm phản ứng thế .
 2/ Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng , kĩ năng lắp dụng cụ điều chế khí hiđro 
- Tiếp tục rèn luyện các bài toán tính theo phương trình hoá học 
 II) CHUẨN BỊ : + Bảng phụ , phiếu học tập 
+ Dụng cụ: Bình kíp tự chế, ống nghiệm , đèn cồn , ống nhỏ giọt , giá sắt , que đóm , chậu thuỷ tinh 
+ Hoá chất : Zn , Dung dịch HCl
 III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1)Ổn định lớp :
 2)Kiểm tra bài cũ : 
HS 1: Hãy lập PTHH khi cho Fe2O3 tác dụng với hiđro , Tại sao phản ứng có tên là phản ứng oxi hoá - khử ? Cho biết chất khử , chất o xi hoá ? Giải thích ?
HS 2 và 3: Gọi 2 HS lên chữa bài tập 3,5 SGK Tr.113
 3) Nội dung bài mới : 
Giới thiệu bài : Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp nhiều khi người ta cần dùng khí hiđro .
 Làm thế nào điều chế khí hiđro . Phản ứng điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm thuộc loại phản 
ứng nào ? Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu .
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH 
HOẠT ĐỘNG I : I/ ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO :
 GV: Giới thiệu cách điều chế khí hiđro trong PTN 
 ( nguyên liệu , phương pháp ) 
GV: Giới thiệu bình kíp .
GV: Làm thí nghiệm điều chế khí hiđro ( cho Zn + dung dịch HCl) và thu khí hiđro bằng hai cách : 
Đẩy không khí 
Đẩy nước 
GV: Các em hãy nhận xét hiện tượng thí nghiệm . 
GV:Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí 
 à Gọi 1 em khác nhận xét . 
GV: Bổ sung . Cô cạn dung dịch sẽ thu được ZnCl2 
 àCác em hãy viết phương trình phản ứng điều chế ?
GV: Cách thu khí hiđro giống và khác cách thu khí oxi như thế nào ? Vì sao ?
GV: Để điều chế khí hiđro người ta có thể thay kẽm bằng nhôm , sắt thay dung dịch HCl bằng dung dịch H2SO4 .
GV: Treo bảng phụ bài tập 1: 
Viết các Phương trình phản ứng sau: 
1/ Fe + dung dịch HCl (Fe có hoá tri II) 
2/Al + dung dịch HCl
3/ Al + dung dịch H2SO4 loãng 
GV: Gọi 1 HS nhắc lại cách điều chế hiđro trong PTN 
 HOẠT ĐỘNG II : Trong công nghiệp 
GV: - Có thể điều chế hiđro trong CN theo cách như phòng thí nghiệm được không ? 
-Nguồn nguyên liệu sản xuất hiđro trong CN là gì ? 
- HS: Đọc SGK phần I.2 Tr.115
- Các em quan sát dụng cụ điện phân nước ( hình vẽ 5.6 SGK)
HOẠT ĐỘNG III : PHẢN ỨNG THẾ LÀ GÌ ? 
GV: - Nhận xét các phản ứng ở bài tập 1và cho biết : 
Các nguyên tử Al , Fe , Zn đã thay thế nguyên tử nào của 
axit ?
GV: - Các phản ứng hoá học trên gọi là phản ứng thế . 
 àCác em rút ra định nghĩa phản ứng thế .
GV: Treo bảng phụ bài tập 2: 
 Em hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào ? 
a/ P2O5 + H2O H3PO4
b/ Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag 
c/ Mg(OH)2 t0 MgO + H2O 
d/ Na2O + H2O NaOH
1/ Trong phòng thí nghiệm : 
a/ Thí nghiệm : 
HS: Nghe và ghi bài .
Nguyên liệu : 
Một số kim loại : Zn , Al
Dung dịch : HCl , H2SO4
Phương pháp : Cho một số kim loại tác dụng với một số dung dịch a xit . 
HS: b/ Nhận xét :
- Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt miếng kẽm rồi thoát ra khỏi ống nghiệm .
- Khí thoát ra không làm cho than bùng cháy 
 à Khí đó không phải là oxi .
- Khí thoát ra cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt . 
HS: Thảo luận nhóm 
- Khí hiđro và khí oxi đều có thể thu bằng cách đẩy không khí và đẩy nước ( vì cả 2 khí này đều ít tan trong nước )
HS: Khi thu khí hiđro bằg cách đẩy không khó , ta phải úp ngược ống nghiệm ( Còn khi thu oxi phải ngữa ống nghiệm )
 Vì khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí .
HS: Làm vào vở bài tập 1
 1/ Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
 2 Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
HS: Tìm hiểu thảo luận và phát biểu
HS: Đọc SGK
HS: Quan sát 
2/Trong công nghiệp :
PTHH : 
 2H2O điện phân 2H2 + O2 
II/ PHẢN ỨNG THẾ LÀ GÌ ? 
HS: Nguyên tử của đơn chất Zn , Fe ,Al đã thay thế nguyên tử hiđro của hợp chất .
HS: Nêu định nghĩa : 
Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất , trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất . 
HS: Làm vào vở bài tập 2: 
a/ P2O5 + 3H2O 2 H3PO4
b/ Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2 Ag 
c/ Mg(OH)2 t0 MgO + H2O 
d/ Na2O + H2O 2 NaOH
Trong đó: 
a,d : phản ứng hoá hợp 
c: phản ứng phân huỷ 
b: phản ứng thế ( đồng thời cũng là phản ứng oxi hoá - khử ) 
HOẠT ĐỘNG IV : CỦNG CỐ , DẶN DÒ: 
1 HS đọc phần ghi nhớ SGK 
1HS đọc phần đọc thêm .
HS Làm bài tập 1 thảo luận nhóm rồi trả lời .
Bài tập 3 Tr. 117 . Trả lời cá nhân 
Bài tập 2 . Thảo luận ghi bài làm vào bảng nhóm .
 DẶN DÒ: 
Về nhà học bài và làm bài tập 4,5 /117SGK
Chuẩn bị bài luyện tập 6 
Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bảng phụ , tiết sau 
Tuần 26
Tiết : 51
BÀI LUYỆN TẬP 6
Ngày soạn : 11/3 /2010
Ngày dạy : 16/3/2010
 I.MỤC TIÊU :
 1/ Kiến thức : -Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hoá học về hiđro . Biết so sánh các tính chất 
 và cách điều chế hiđro so với khí oxi .
 - HS hiểu các khái niệm phản ứng thế , sự khử, sự oxi hoá , chất khử , chất oxi hoá , phản ứng oxi hoá - khử .
 2/ Kĩ năng : - Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng về tính chất hoá học của hiđro , các phản ứng
 điều chế hiđro.
 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm các bài tập tính theo phương trình .
 II) CHUẨN BỊ : Giáo viên: + Bảng phụ , các phiếu học tập .
 Học sinh : + Ôn lại các kiến thức cơ bản 
 III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1)Ổn định lớp :
 2) Kiểm tra bài cũ (8 phút)
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH 
GV: Kiểm tra lí thuyết HS 1:
Định nghĩa phản ứng thế - cho ví dụ minh hoạ .
GV: Gọi HS 2 chữa bài tập 2 Tr. 117 SGK 
 Lập PTHH của các sơ đồ phản ứng cho sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hoá học nào?
 a/ Mg + O2 --t0--- 2MgO 
 b/ KMnO4 --t0---- K2MnO4 + MnO2 + O2
 c/ Fe + CuCl2 ------ FeCl2 + Cu 
 HS 1: Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất , trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất .
HS 2 :Chữa bài tập 2SK tr.117 
 a/ 2Mg + O2 t0 2MgO 
 b/ 2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2
 c/ Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu 
a/ phản ứng hoá hợp , phản ứng oxi hoá -khử
b/ phản ứng phân huỷ , c/ phản ứng thế .
 3)Giới thiệu bài : Nhằm nắm vững những tính chất và điều chế Hiđro, phản ứng thế , 
sự khử, chất khử, sự oxi hoá , chất oxi hoá , phản ứng oxi hoá -khử . Hôm nay ,thầy và các em cùng nhau tìm hiểu : 
“Bài luyện tập 6 ” 
Hoạt động 1: I/ Kiến thức cần nhớ : (10 phút)
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH 
GV: Phát phiếu học tập (6 nhóm )
N1: Trình bày những kiến thức cơ bản về : 
 Tính chất vật lí và tính chất hoá học của khí hiđro ?
N2: Hãy nêu :Ứng dụng và điều chế khí hiđro ?
N3: - So sánh tính chất vật lí của khí oxi và khí H2 ?
Khi thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy
 không khí phải để vị trí ống nghiệm thế nào ? 
 Vì sao? 
-Đối với khí oxi , tại sao không làm thế được?
 Giải thích ?
N4: Hãy nêu định nghĩa:
Phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ , phản ứng thế , 
N5:-Hãy cho biết thế nào là chất khử , chất oxi hoá , sự khử , sự oxi hoá ?
 - Phản ứng oxi hoá -khử là gì?
N6: - Hãy cho ví dụ bằng phương trình hoá học để minh hoạ phản ứng oxi hoá - khử ?
- Trong phản ứng đó hãy chỉ rõ chất khử , chất oxi hoá , sự khử , sự oxi hoá ? 
 HS: Thảo luận nhóm.Ghi vào phiếu học tập. Phát biểu 
N1: Tính chất vật lí : 
-H2 :chất khí , không màu , không mùi, không vị ,nhẹ nhất trong các chất khí , tan rất ít trong nước .
Tính chất hoá học :
 - H2: Có tính khử , ở nhiệt độ thích hợp hiđro không
 những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố o xi trong mtj số o xit kim loại . Các phản ứng này đều toả nhiệt .
N2:Ứng dụng: Sx nhiên liệu , nạp khí cầu , hàn cắt k/loại, 
 Sx NH3 , sx HCl , phân đạm , khử oxi của 1số oxit k/loại 
- Điều chế : Trong PTN đ/c Khí H2 bằng cách :
 Cho axit HCl hoặc H2SO4 tác dụng với kẽm 
 ( hoặc sắt, nhôm) 
N3 : Giống nhau : chất khí , không màu , không mùi, không vị , tan rất ít trong nước .
 Khác nhau: Khí O2: nặng hơn không khí 
 Khí H2: nhẹ hơn không khí 
 Thu H2 đẩy không khí: Để ống nghiệm úp ngược 
 Vì : Khí H2: nhẹ hơn không khí 
 Thu O2 đẩy không khí: Để ống nghiệm ngữa
 Vì : Khí O2: nặng hơn không khí 
 N4: - Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu .
-Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới .
- Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chấ

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 8HKII cuc hay tai gap.doc
Giáo án liên quan