Bài giảng Tuần 15 - Tiết 44 - Bài 27: Bài thực hành 4: Ăn mòn kim loại - Chống ăn mòn kim loại
Kiến thức: Củng cố kiến thức về sự ăn mòn điện hóa học và phương pháp chống ăn mòn điện hóa học.
Kỹ năng: rèn lương cho học sinh tiến hành thí nghiệm với lượng hóa chất nhỏ kỷ năng quan sat và giải thích hiện tượng.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: chuẩn bị dụng cụ và hóa chất.
1.Dụng cụ: 5 bộ dụng cụ (cho 4 nhóm HS và 1 nhóm dự phòng hoặc để GV biểu diễn TN0).
mỗi bộ dụng cụ gồm:
Tuần 15, Tiết 44 NS ND BÀI 27: BÀI THỰC HÀNH 4 Ngày soạn: ĂN MÒN KIM LOẠI - CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Củng cố kiến thức về sự ăn mòn điện hóa học và phương pháp chống ăn mòn điện hóa học. Kỹ năng: rèn lương cho học sinh tiến hành thí nghiệm với lượng hóa chất nhỏ kỷ năng quan sat và giải thích hiện tượng. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: chuẩn bị dụng cụ và hóa chất. 1.Dụng cụ: 5 bộ dụng cụ (cho 4 nhóm HS và 1 nhóm dự phòng hoặc để GV biểu diễn TN0). mỗi bộ dụng cụ gồm: - 2 cốc thuỷ tinh 250ml. - 1 ống nhỏ giọt. - 1 dây dẫn. - 1 chậu thuỷ tinh. 5 bộ dụng cụ gồm: - 10 cốc thuỷ tinh 250ml. - 5 ống nhỏ giọt. - 5 dây dẫn. - 5 chậu thuỷ tinh. 2.Hóa chất: - chất lỏng: dd NaCl đậm dặc, dd Kali ferixianua K3[Fe(CN)6]. - chất rắn: lá sắt, lá đồng, đinh sắt đã đánh sạch (đinh sắt sạch), dây kẽm. Học sinh: - chia 4 nhóm thực hành (mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng). - tham khảo các thao tác thí nghiệm nêu ở SGK. III. TIẾN HÀNH GIẢNG DẠY: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS THÍ NGHIỆM 1: - Rót dd NaCl vào 2 cốc thuỷ tinh với thể tích hoá chất bằng nhau. - Cấm vào mỗi cốc 1 lá Fe và 1 lá Cu. - Nhỏ vào mỗi cốc 5-7 giọt dd Kali ferixianua. - Đánh số (1), (2) vào 2 cốc thuỷ tinh trên. - Nối lá Fe với lá Cu ở cốc (2) bằng 1 sợi dây dẫn. - Quan sát thí nghiệm sau 4-5 phút.Giải thích và kết luận - Hướng dẫn sơ lược tiến trình làm TN0 bằng sơ dồ (hoặc biểu diễn TN0). - Giám sát các nhóm học sinh làm TN0. Câu hỏi: 1. Hiện tượng gì xảy ra ở cốc (1) và cốc (2) sau 4-5 phút? 2. Giải thích tại sao lại có hiện tượng dó? ( Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có). 3. Nêu kết luận. - Theo dõi và ghi nhớ các thao tác cần thiếc. - Kiểm tra dụng cụ hoá chất của nhóm. - Tiến hành TN0, viết bài tường trình. Lớp: Nhóm: Ngày: Họ tên HS: Điểm: THÍ NGHIỆM 1: a.Thao tác: - Rót dd NaCl vào 2 cốc thuỷ tinh với thể tích hoá chất bằng nhau. - Cấm vào mỗi cốc 1 lá Fe và 1 lá Cu. - Nhỏ vào mỗi cốc 5-7 giọt dd Kali ferixianua. - Đánh số (1), (2) vào 2 cốc thuỷ tinh trên. - Nối lá Fe với lá Cu ở cốc (2) bằng 1 sợi dây dẫn. - Quan sát thí nghiệm. b.Trả lời câu hỏi: 1. 2 . 3 . THÍ .NGHIỆM 2: - Rót dd NaCl vào 2 cốc thuỷ tinh với thể tích hoá chất bằng nhau. - Nhỏ vào mỗi cốc 5-7 giọt dd Kali ferixianua. - Ngâm vào cốc (1) một cây đinh sắt sạch. - Ngâm vào cốc (2) một cây đinh sắt sạch được quấn dây Zn. - - Quan sát thí nghiệm sau 4-5 phút.Giải thích và kết luận . - Giám sát các nhóm học sinh làm TN0. Câu hỏi: 4. Hiện tượng gì xảy ra ở cốc (1) và cốc (2) sau 4-5 phút? 5. Giải thích tại sao lại có hiện tượng dó? ( Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có). 6. Nêu kết luận. - Nhận xét giờ thực hành của các nhóm. . Về thao tác thí nghiệm: Nhóm thao tác tốt Các thao tác còn sai sót. . Về trật tự; . Về vệ sinh; . Kết luận chung về giờ thực hành THÍ NGHIỆM 2: a.Thao tác: - Rót dd NaCl vào 2 cốc thuỷ tinh với thể tích hoá chất bằng nhau. - Nhỏ vào mỗi cốc 5-7 giọt dd Kali ferixianua. - Ngâm vào cốc (1) một cây đinh sắt sạch. - Ngâm vào cốc (2) một cây đinh sắt sạch được quấn dây Zn. - Quan sát thí nghiệm. b.Trả lời câu hỏi: 4.. . 5. . 6. . - Dọn dẹp dụng cụ - hoá chất - Nộp bài tường trình
File đính kèm:
- bai27-thuc hanh 4.doc