Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập hóa học 8

A . Mục tiêu bài học

1. Kiến thức : HS được ôn lại những kiến thức cơ bản của môn hóa học lớp 8 .Chuẩn bị cho việc hóa học 9

2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán bài tập định lượng liên quan dến nồng độ dung dịch

3/ Thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập

B . Chuẩn bị :

-HS : Ôn tập kiến thức đã học

-GV : Một số bài tập về nồng độ dung dịch

 

doc70 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập hóa học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
soạn: 	/10/2010
Ngày dạy: 	/10/2010
A./ Mục tiêu 
 1. Kiến thức 
Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxi, axit, bazơ, muối.
2. Kĩ năng:
Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Viết được các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa.
Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể 
Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn , hỗn hợp chất lỏng, hỗn hợp chất khí.
3. Thái độ
Tự giác tích cực học tập
B./ Chuẩn bị 
- Sơ dồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- Một số bài tập luyện tập 
C./ Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ1: Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập về nhà( 10p)
 GV kiểm tra lí thuyết một học sinh
+ Kể tên các loại phân bón thường dùng? Đối với mỗi loại hãy viết ra hai chất để minh họa.
+ Gọi 1 HS chữa bài tập 3a,b SGK trang 39
GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
GV ghi điểm và giới thiệu bài mới 
HĐ của HS
1 HS lên trả lời lí thuyết.
1 HS lên chữa bài tập
Dùng 500 gam (NH4)2SO4 để bón rau 
a. Nguyên tố dinh dưỡng có trong loại phân này là: N 
b. Thành phần phần trăm của N trong (NH4)2SO4:
HĐ 2: Mối quan hệ giữa các chất vô cơ(15p)
GV yêu cầu HS thảo luận các nội dung sau:
+ Điền vào ô trống các loại hợp chất vô cơ phù hợp
+ Chọn chất để viết PTHH minh họa
- HS: Điền đầy đủ nội dung sơ đồ sau 
Oxit bazơ
Muối
Bazơ
Axit
Oxit axit
HĐ3: Những p/ứng hóa học minh họa(10p)
- GV yêu cầu HS viết các phương trình minh họa cho sơ đồ trên 
Phương trình phản ứng phải nêu rõ điều kiện và trạng thái của chất
HS cả lớp làm bài
1 HS lên bảng viết PTHH
MgO® +H2SO4(dd) MgSO4(dd) + H2O(l)
SO3(K) + H2O(l) H2SO4(dd)
SO3(K) + CaO® CaSO4®
Na2O® + H2O(l) 2NaOH(dd) 
Cu(OH)2® CuO® + H2O(l)
NaOH(dd) + HCl(dd) NaCl(dd) +H2O(l)
2NaCl(dd) + 2H2O(l) 2NaOH(dd) + H2(K) + Cl2(K)
H2SO4(dd) + Cu(OH)2® CuSO4®+ 2H2O(l)
BaCl2(dd) +H2SO4(dd) BaSO4® + 2HCl(dd) 
HĐ 4: Luyện tập- củng cố 
GV ghi đề bài tập lên bảng và yêu cầu HS thực hiện
1. Viết PTHH thực hiện chuỗi biến đổi hóa học sau 
a. Na2ONaOHNa2SO4NaCl
b.Fe(OH)3Fe2O3FeCl3Fe(NO3)2
2. Cho các chất sau CuSO4, CuO, Cu(OH)2, CuCl2, Cu. Sắp xếp thành các dãy biến đổi hóa học và viết PTHH minh họa 
HS nhận nội dung và hoàn thành tại lớp
1 HS lên bảng viết PTHH
a. Na2O® + H2O(l) 2NaOH(dd) 
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 +2H2O
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 +2NaCl
b. 2Fe(OH)3Fe2O3 + 3 H2O
Fe2O3+6 HCl 2FeCl3 + 3H2O
FeCl3+ 3AgNO3 Fe(NO3)2 +3 AgCl
HS sắp xếp thành nhiều dãy biến đổi khác nhau CuCl2Cu(OH)2CuOCu CuSO4
CuCuOCuCl2Cu(OH)2 CuSO4
CuOCuCuSO4CuCl2 Cu(OH)2
HĐ 5: Bài tập về nhà
Các bài tập trang 41 SGK
D./ Phụ lục 
	Bài tập luyện tập
1. Sơ đồ trống cho hoạt động 2
Muối
Bài tập luyện tập
1.Viết PTHH thực hiện chuỗi biến đổi hóa học sau: 
a. Na2ONaOHNa2SO4NaCl
b.Fe(OH)3Fe2O3FeCl3Fe(NO3)2
2. Cho các chất sau CuSO4, CuO, Cu(OH)2, CuCl2, Cu. Sắp xếp thành các dãy biến đổi hóa học và viết PTHH minh họa 
-----------------------------------˜ ™-----------------------------------
Tuần 9 tiết 18 	LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1: 
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Ngày soạn:	/10/2010
Ngày dạy: 	/10/2010
A./ Mục tiêu
1. Kiến thức
Hệ thống hóa các kiến thức đã học về các loại hợp chất vô cơ đã học, từ các tính chất đó rút ra mối quan hệ giữa chúng.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, phân biệt các loại hợp chất , và làm bài tập định lượng.
3. Thái độ 	Học tập chăm chỉ
B./ chuẩn bị
HS ôn tập các kiến thức đã học
GV chuẩn bị một số bài tập
C./ Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ 1: Kiến thức cần nhớ (12p)
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
GV: Hợp chất vô cơ được phân thành những loại nào?
Mỗi loại hợp chất hãy dẫn ra một ví dụ để minh họa
HĐ của HS
HS trả lời và điền đầy đủ thông tin vào bảng sau 
Các hợp chất vô cơ
OXIT
AXIT
BAZơ
MUỐI
Oxit
 bazơ 
Axit
có oxi
Axit
không
có oxi
Bazơ
tan
Bazơ
không 
tan
Muối
axit
Muối
trung
hoà
Oxit axit
Mỗi loại chất hãy dẫn ra một thí dụ minh họa?
2. Tính chất hóa học của các loại hpj chất vô cơ?
GV yêu cầu HS nhớ lại tính chất của các hợp chất đã học?
+ Kim loại 
+ Bazơ
+ Oxit bazơ
+ Muối 
OXIT BAZơ
OXIT AXIT
AXIT
BAZơ
MUỐI 
+ Axit 
+ Oxit axit 
+ H2O 
Nhiệt
Phân 
huỷ 
+ Bazơ 
+ Oxit bazơ 
+ Bazơ 
+ Axit 
+ Oxit axit
+ Muối 
+ Axit 
+ H2O 
HĐ2: Bài tập 
Bài tập 1 sgk trang 43: Căn cứ vào sơ đồ biều thị những tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, các em hãy chọn những chất thích hợp để viết các phương trình hoá học cho mỗi loại hợp chất:
GV chia lớp thành 4 tổ thảo luận và điền thông tin theo yêu cầu 
	1. Oxit 	2. Bazơ
a) Oxit bazơ + à bazơ	a) Bazơ + à muối + nước
b) Oxit bazơ + à muối + nước	b) Bazơ + à muối + nước
c) Oxit axit + à axit 	c) Bazơ + à muối + bazơ 
d) Oxit axit + à muối + nước 	d) Bazơ oxit bazơ + 
e) Oxit axit + oxit bazơ à 
	3. Axit 	4. Muối
a) Axit + à muối + hiđro 	a) Muối + à axit + muối 
b) Axit + à muối + nước	b) Muối + à muối + bazơ 
c) Axit + à muối + nước 	c) Muối + à muối + muối	 
d) Axit + à muối + axit 	d) Muối + à muối + kim loại 
	e) Muối +
Bài tập 2: Chỉ được dùng một hoá chất hãy nhận biết các dd sau: Na2CO3, Na2SO4, AgNO3
GV hướng dẫn HS cách tiến hành. HS thức hành nhận biết.
Dùng dd HCl nhỏ vào 3 mẫu thử, mẫu nào có khí thoát ra là Na2CO3, mẫu có kết tủa trắng là dd AgNO3, mẫu còn lại không có phản ứng là Na2SO4.
Na2CO3 + 2HCl à 2NaCl +CO2 + H2O
AgNO3 + HCl à AgCl + HNO3
Bài tập 3: Hoà tan 9,2g hỗn hợp Mg và MgO, cần vừa đủ m gam dd HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí(đktc)
a) Tính % của Mg và MgO 
b) Tính giá trị của m
GV yêu cầu HS nêu cách giải bài toán
Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng trình bày bài giải,
 Bài giải
Mg + 2HCl à MgCl2 + H2 (1)
MgO + 2HCl à MgCl2 + H2O (2)
Từ phương trình 1
Từ PT(2) 
Tổng 	
HĐ3:Bài tập về nhà(2p)
1à3sgk trang 42
-----------------------------------˜ ™-----------------------------------
Tuần 10 tiết 19:	THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Ngày soạn:	/10/2010 	CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
Ngày dạy:	/10/2010
A./Mục tiêu
1.Kiến thức: 	- HS được củng cố các khái niệm, kiến thức đã học về bazơ và axit bằng thực nghiệm 
2.Kỹ năng: 	- Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm 
3.Thái độ: 	- Nghiệm túc trong công việc thí nghiệm 
B./Chuẩn bị
	- 4 bộ thí nghiệm cho 4 nhóm 
	- Hoá chất: dd NaOH, dd CuSO4, H2SO4, dd BaCl2, Na2SO4, dây Fe
	- Dụng cụ: Bộ giá, ống nghiệm, ống hút
C.Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ1:Kiểm tra dụng cụ và hoá chất làm thí nghiệm(5p)
- GV phát bộ dụng cụ cho 4 nhóm. HS nêu mục tiêu của tiết thực hành 
- GV kiểm tra lí thuyết có liên quan? Nêu tính chất hoá học của bazơ, muối
HĐ2: Tiến hành thí nghiệm(25p)
1.Tính chất hoá học của bazơ 
Nêu tên dụng cụ và hoá chất cần dùng trong thí nghiệm 1
Nêu cách tiến hành?
- GV yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết quả
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành 
Tiến hành thí nghiệm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
2. Tính chất hoá học của muối
- GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm 
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm 
HS nêu và tiến hành thí nghiệm và ghi lại hiện tượng của phản ứng.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm 
HĐ 3: HS ghi tường trình thí nghiệm(10)
HĐ 4: Nhắc HS về ôn tập tiết sau kiểm tra 
HĐ của HS
- HS nhận dụng cụ
- HS lên bảng nêu tính chất hoá học của axit của bazơ 
Thí nghiệm 1: NaOH tác dụng với muối
HS: 
- Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm có chứa dd FeCl3
- HS tiến hành thí nghiệm 
- Báo cáo kết quả: Xuất hiện kết tủa nâu đỏ 
- Giải thích: do 3NaOH + FeCl3 à Fe(OH)3
	 + 3 NaCl nâu đỏ
Kết luận: dd bazơ tác dụng với dd muối tạo thành muối mới + bazơ mới 
Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 tác dụng với axit 
- HS nêu và tiến hành thí nghiệm 
- Kết quả: Cu(OH)2 bị hoà tan tạo thành dd màu xanh 
PT: Cu(OH)2 + 2HCl à CuCl2 + 2H2O
Thí nghiệm 3: CuSO4 tác dụng với kim loại
- HS tiến hành thí nghiệm 
- Kết quả: phần dây Fe ngập trong dd CuSO4 có màu đỏ
 Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu
Kết luận: Muối tác dụng với kim loại tạo thành muối mới + kim loại mới 
Thí nghiệm 4: BaCl2 tác dụng với muối Na2SO4 
- HS tiến hành thí nghiệm 
Kết quả: Xuất hiện kết tủa trắng
BaCl2 + Na2SO4 à BaSO4 + 2NaCl
Kết luận: Muối tác dụng với muối tạo thành hai muối mới.
Thí nghiệm 5: BaCl2 tác dụng với dd H2SO4
HS tiến hành thí nghiệm
Kết quả: Xuất hiện kết tủa trắng
BaCl2 + H2SO4 à BaSO4 + 2HCl
Kết luận: Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
HS ghi tường trình theo mẫu
Tổ trực dọn rửa dụng cụ thí nghiệm.
-----------------------------------˜ ™-----------------------------------
Tuần 10 tiết 20 	KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn:	/10/2010
Ngày dạy:	/11/2010
A./ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tính chất hoá học của bazơ, muối, phân bón hoá học. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và tính toán định lượng. Kỹ năng nhận biết chất và tính hàm lượng của một nguyên tố hoá học trong hợp chất 
3. Thái độ: Tự giác, nghiêm túc trong thi cử
B./Ma trận đề:
Nội dung
Các mức độ nhận thức 
Tổng
100%
Biết 35%
Hiểu 40%
Vận dụng30%
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất hoá học của bazơ và muối
6(0,5)
3(0,5)
7(2,0)
4(0,5)
8(1,5)
5(5,0)
Mối quan hệ giữa các chất vô cơ
7(1,0)
8(2,0)
2(1.0)
3(4,0)
Thực hành – Phân bón hóa học
5(0,5)
1(0.5)
1(1,0)
Tổng
3(1,5)
1(2,0)
3(1,0)
1(3,0)
1(1.0)
1(1,5)
8(10)
C./ Nội dung 
I./ Trắc nghiệm
Câu 1	Dùng hóa chất nào có thể nhận biết được 2 dd K2CO3 và K2SO4:
	A. NaOH 	B. HCl	C. NaCl	D. BaCl2
Câu 2:	Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp kim loại Mg và Fe bằng dd HCl thu được 6,72 lít khí H2(đktc). Khối lượng hỗn hợp muối khan thu được là:
	A. 33,30 g	B.33,35 g	C. 22,30 g	D. 22,35 g
Câu 3: 	Cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dd?
	A. NaOH và HCl	B. KCl và AgNO3	C. KOH và BaCl2 	D. Na2SO4 và CaCl2
Câu 4: 	Khối lượng kết tủa thu được khi cho dd AgNO3 tác dụng với 100 ml dd HCl 1M là:
	A. 16,15 g	B. 15,25 g	C. 14,25 g	D. 14,35 g
Câu 5:	Hàm lượng K có trong phân bón K2SO4 là:
	A. 40,83 %	B. 42,83 %	C. 44,83 %	D. 46,83%
Câu 6: 	Phản ứng trung hòa 

File đính kèm:

  • docGA Hoa Hoc 9 HKI2010.doc