Bài giảng Tuần 1 - Tiết: 1: Ôn tập đầu năm (tiết 13)
A. Mục tiêu:
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ, kĩ năng lập công thức.
- Ôn lại các bài toán về tính theo CTHH và PTHH, các khái niệm độ tan, nồng độ dd.
- Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dd.
B. Chuẩn bị:
-GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
chất : CuSO4, CuO, Cu, Cu(OH)2, CuCl2 Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển hoá và viết các PTPƯ. GV: Nhận xét và chấm điểm I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ HS: Thảo luận nhóm: Trả lời 1) oxit bazơ + axit 2) oxit axit + dd bazơ 3) Một số oxit bazơ + nước 4) Phân huỷ các bazơ không tan 5) Cho oxit axit( trừ SiO2)+ nước 6) dd bazơ + dd muối 7) dd muối + dd bazơ 8) Muối + axit 9) axit + bazơ (hoặc oxit bazơ, hoặc một số muối, hoặc một số kim loại) II. Những PƯHH minh hoạ : HS: Viết các PTPƯ minh hoạ: 1) MgO+ H2SO4MgSO4+ H2O (r) (dd) (dd) (l) 2) SO3+2NaOHNa2SO4+H2O (k) (dd) (dd) (l) 3) Na2O+H2O2NaOH (r) (l) (dd) 4)2Fe(OH)3Fe2O3+3H2O (r) (r) (l) 5)P2O5+3H2O2H3PO4 (r) (l) (dd) 6)KOH+HNO3KNO3+H2O 7)CuCl2+2KOHCu(OH)2+2KCl (dd) (dd) (r) (dd) 8)AgNO3+HClAgCl+HNO3 (dd) (dd) (r) (dd) 9)6HCl+Al2O32AlCl3+3H2O (dd) (r) (dd) (l) HS: Làm bài tập 1 a) 1)Na2O+H2O2NaOH 2)2NaOH+H2SO4Na2SO4+2H2O 3)Na2SO4+ BaCl2BaSO4+2NaCl 4)NaCl+AgNO3NaNO3+AgCl b) 1)Fe(OH)3Fe2O3+3H2O 2)Fe2O3+6HCl2FeCl3+3H2O 3)FeCl3+3AgNO3Fe(NO3)3+3AgCl 4)Fe(NO3)3+3KOH Fe(OH)3+3KNO3 5)2Fe(OH)3+3H2SO4Fe2(SO4)3+6H2O HS: Sắp xếp các chất thành dãy chuyển hoá: CuCl2Cu(OH)2CuOCu CuSO4. Hoặc CuCuOCuSO4CuCl2 Cu(OH)2. Hoặc CuCuSO4CuCl2Cu(OH)2 CuO. HS: Viết PTPƯ thực hiện dãy chuyển hoá Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (1ph) Học bài, làm bài tập: 1,2,3,4 (SGK tr 41) Xem trước bài: Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ.NS: 26/10/2008 Tiết 18: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ A.Mục tiêu: -HS được ôn tập để hiếu kĩ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ- mối quan hệ giữa chúng. - Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ hoá học, kĩ năng phân biệt các hoá chất. - Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các bài tập định lượng. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi một số đề bài tập HS: Ôn lại các kiến thức có trong chương 1 C. Tiến trình bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:I. Kiến thức cần nhớ (15ph) 1) Phân loại các hợp chất vô cơ Hỏi: Hợp chất vô cơ được chia thành mấy loại? Cho VD. GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ SGK 2) Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ GV: Yêu cầu HS xem SGK HĐ2: II. Luyện tập(28ph) GV: Treo bảng phụ ghi 1 số đề bài tập Bài tập1: Trình bày PP hoá học để phân biệt 5 lọ hoá chất bị mất nhãn mà chỉ dùng quì tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl. GV: Yêu cầu HS nêu hướng giải Bài tập2: Cho các chất Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5 1) Gọi tên phân loại các chất trên. 2) Trong các chát trên, chất nào tác dụng được với: a) dd HCl b) dd Ba(OH)2 c) dd BaCl2 Viết các PTPƯ xảy ra. GV: yêu cầu HS làm phần 1,2 theo mẫu sau: I. Kiến thức cần nhớ 1) Phân loại các hợp chất vô cơ: Hợp chất vô cơ được chia thành 4 loại: -OXIT: oxit bazơ và oxit axit -AXIpT: axit có oxi và axit không có oxi -BAZƠ: Bazơ tan và bazơ không tan - MUỐI: Muối axit và muối trung hoà 2) Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ (SGK) HS: Làm bài tập vào vở -Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử. Bước1: - Lần lượt lấy ở mỗi lọ 1 giọt dd nhỏ vào mẫu quì tím. -Nếu quì tím chuyển sang màu xanh: là dd KOH, Ba(OH)2 (nhóm 1) - Nếu quì tím chuyển sang màu đỏ là dd: HCl, H2SO4 (nhóm 2) - Nếu quì tím không chuyển màu là dd KCl. Bước2: - Lần lượt lấy các dd ở nhóm 1 nhỏ vào ô.n có chứa các dd ở nhóm 2. - Nếu thấy có kết tủa trắng thì chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2, chất ở nhóm 2 là H2SO4. - Chất còn lại ở nhóm 1 là KOH - Chất còn lại ở nhóm 2 là HCl Ba(OH)2+H2SO4BaSO4+2H2O (dd) (dd) (r) (l) TT Công thức Tên gọi Phân loại Tác dụng với dd HCl Tác dụng với dd Ba(OH)2 Tác dụng với dd BaCl2 1 2 3 4 4 6 7 Mg(OH)2 CaCO3 K2SO4 HNO3 CuO NaOH P2O5 Magiê hiđroxit Canxi cacbonat Kali sunfat Axit nitric Đông (II) oxit Natri hiđroxit Điphotpho pentaoxit Bazơ(không tan) Muối (khôngtan) Muối (tan) Axit Oxit bazơ Bazơ Oxit axit Bài tập3: Cho 1,6g CuO tác dụng với 100g dd H2SO4 có nồng độ 20% a) Viết PTHH b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dd sau khi phản ứng kết thúc. GV: Yêu cầu HS viết PTHH Tính: nCuO= ? mHSO =? nHSO= ? Phương trình phản ứng: 1)Mg(OH)2+2HClMgCl2+2H2O 2) CaCO3+2HClCaCl2+H2O+CO2 3)K2SO4+BaCl2BaSO4+2KOH 4)K2SO4+BaCl2BaSO4+2KCl 5)2HNO3+Ba(OH)2Ba(NO3)2+2H2O 6)CuO+2HClCuCl2+ H2O 7) NaOH+HClNaCl+H2O 8)P2O5+3Ba(OH)2Ba3(PO4)2+3H2O Bài tập3: nCuO = mHSO= nHSO=(mol) a) CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 1mol 1mol 1mol 1mol Theo PTHH : nCuO = nHSO= nCuSO Theo đề CuO PƯ hết còn thừa H2SO4 mHSOPƯ = 980,02 = 1,96(g) mHSO dư sau PƯ= 20-1,96= 18,04(g) mCuSOsinh ra sau PƯ= 1600,02=3,2(g) Khối lượng dd sau PƯ: md d =100 + 1,6 = 101,6(g) C% các chất trong dd sau PƯ C%CuSO= C%HSO= Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (2ph) HS: Học bài, làm bài tập Ôn lại tính chất hoá học của Bazơ, muối Xem trước bài4: TH: Tính chất hoá học của bazơ và muối NS: 26/10/2008 Tiết 19: TH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI A. Mục tiêu: - HS được củng cố các kiến thức đã học bằng thực nghiệm. - Rèn luyện kĩ năng làm TN, rèn luyện khả năng quan sát, suy đoán. B. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị cho HS làm TN thực hành theo nhóm. Mỗi nhóm một bộ TN gồm: * Hoá chất: DD NaOH, dd FeCl3, dd CuSO4, dd HCl, dd BaCl2, dd Na2SO4, Dd H2SO4, đinh sắt. * Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút. C. Tiến trình bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra tình hình chuẩn bị của PTH-HS (7ph) GV: Nêu mục tiêu của buổi TH, những điểm cần lưu ý trong buổi TH Hỏi: Nêu tính chất hoá học của bazơ? Nêu tính chất hoá học của muối? HĐ2: I.Tiến hành TN(25ph) 1) Tính chất hoá học của bazơ GV: Hướng dẫn HS làm TN TN1: Natri hiđroxit tác dụng với muối. Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ô.n có chứa 1ml dd FeCl3, lắc nhẹ ô.n. Quan sát hiện tượng TN2: Đồng(II) hiđrroxit tác dụng với axit Cho 1 ít Cu(OH)2 vào đáy ô.n, nhỏ vài giọt dd HCl, lắc đều quan sát hiện tượng giải thích. Viết PTHH. Kết luạn về tính chất hoá học của bazơ 2) Tính chất hoá học của muối TN3: Đồng(II) sunfat tác dụng với kim loại Ngâm 1 đinh nhỏ sạch trong ô,n chứa 1ml dd CuSO4, quan sát hiện tượng. TN4: Bari clorua tác dụng với muối Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ô.n có chứa 1ml dd Na2SO4 quan sát TN5: Bari clorua tác dụng với axít Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ô.n có chứa 1ml dd H2SO4 loãng, quan sát. GV: Yêu càu các nhóm HS nêu hiện tượng: -ViếtPTHH -Giải thích hiện tượng -Kết luận về tính chất hoá học của muối HS: Kiểm tra hoá chất, dụng cụ trong bộ TN thực hành của mình. HS1: Viết lên bảng những tính chất hoá học của bazơ. HS2: Viết lên bảng các tính chất hoá học của muối. 1) Tính chất hoá học của bazơ HS: Làm TN theo nhóm HS: Nêu hiện tượng, viết PTPƯ giải thích và nêu kết luận. 2)Tính chất hoá học của muối HS: Làm TN theo nhóm HS: Nêu hiện tượng: -Viết PTHH -Kết luận về tính chất hoá học của muối Hoạt động 3: II. Viết bản tường trình (8ph) GV: Yêu cầu HS viết bản tường trình ( theo mẫu) Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò (5ph) GV: Nhận xét buổi TH cho HS rửa dụng cụ. Dặn dò: HS: Ôn lại kiến thức về Bazơ, muối, nồng độ dd Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. ...........................................***................................................................ NS: 11/11/2008 Tiết 20: KIỂM TRA 1 TIẾT Mục tiêu: -Kiểm tra lại kiến thức đã học ở chương 1: Các loại hợp chất vô cơ - Rèn luyện kĩ năng làm nhanh bài tập dạng trắc nghiệm và tính cẩn thận ở bài tập tự luận. B. Nội dung kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Phần II: Tự luận (7đ) C. Hình thức kiểm tra: Ở giấy poto(mỗi HS 1 tờ) Đáp án: 1 biểu điểm NS: 2/11/2008 Chương 2: KIM LOẠI Tiết 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI Mục tiêu: HS biết Một số tính chất vật lí của kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim. Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất. Biết thực hiện TN đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lí. Biết liên hệ tính chất: vật lí, hoá học với 1 số ứng dụng của kim loại B.Chuẩn bị: - Một đoạn dây thép dài 20cm, đèn cồn, bao diêm, giấy gói bánh kẹo, một đèn điện để bàn, một dây nhôm, một mẫu than gỗ, một chiếc búa đinh C.Tiến trình bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: I. Tính dẻo (10ph) GV: Hướng dẫn HS làm TN: - Dùng búa đập vào đoạ dây nhôm. - Lấy búa đập vào 1 mẫu than. Quan sát, nhận xét. GV: Gọi đại diện nhóm HS nêu hiện tượng, giải thích và kết luận. GV: Cho HS quan sát các mẫu Giấy gói bánh kẹo làm bằng nhôm. Vỏ của các đồ hộp... Kết luận HĐ2: II. Tính dẫn điện (10ph) GV: Làm TN 2.1 (SGK) Hỏi: -Trong thực tế, dây dẫn thường làm bằng những kim loại nào? - Các kim loại khác có dẫn điện không? GV: Gọi 1HS nêu kết luận GV: Bổ sung thông tin: Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe... Do có tính dẫn điện, một số kim loại được sử dụng làm dây điện Chú ý: Không nên sử dụng dây điện trần, hoặc dây điện đã bị hỏng để tránh bị điện giật... HĐ3: III. Tính dẫn nhiệt (10ph) GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm TN Đốt nóng một đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét hiện tượng và giải thích. GV: Làm TN với dây đồng, nhôm...ta cũng thấy hiện tượng tương tự. Gọi 1HS nêu nhận xét. GV: Bổ sung: -Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt thường cũng đãn nhiệt tốt -Do có tính dẫn nhiệt và 1 số tính chất khác nên nhôm, thép không gỉ(i nox) được dùng để làm dụng cụ nấu ăn. HĐ4: IV. Ánh kim (10ph) GV: Thuyết trình: Quan sát đồ trang sức bằng: bạc, vàng...ta thấy trên bề mặt có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp...các kim loại cũng có vẻ sáng tương tự. GV: Gọi HS nêu nhận xét. GV: Bổ sung: Nhờ tính chất này, kim loại được dùng làm đồ trang sức và các vật trang trí khác. GV: Gọi 1 HS đọc phần Em có biết Tính dẻo HS: Làm TN theo nhóm HS: nêu hiện tượng, giải thích Kết luận: Kim loại có tính dẻo II. Tính dẫn điện HS: Quan sát và nêu hiện tượng đồng thời trả lời câu hỏi của GV Kết luận: Kim loại có tính dẫn đi
File đính kèm:
- GIAO AN HOA 9 4.doc