Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1 - Mở đầu môn hoá học (tiết 18)

A.Mục tiêu :

Học sinh biết hoá học là khoa hoc nghiên cứu các chất , sự biến đổi chất và ứng dụng cùa chúng, hoá học là khoa học quan trọng và bổ ích

 Bước đầu các em biết được hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta biết cách phân biệt và sử dụng chúng.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

* Phương pháp: nghiên cứu, quan sát ,tìm tòi, minh hoạ.

 

doc112 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1 - Mở đầu môn hoá học (tiết 18), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột 2 bảng sau:
PTK
Khối lượng mol
O2
CO2
H2O
GV:đưa ra các giá trị khối lượng mol ở cột 3
GV: em hãy so sánh PTK của 1 chất với khối lượng mol của chất đó
GV:khối lượng mol nguyên tử (hay phân tử) của một chất có cùng số trị với NTK (hay PTK) của chất đó
GV:bài tập 2 : tính khối lượng mol của các chất : H2SO4, Al2O3, C6H12O6, SO2
GV: gọi 2HS lên bảng làm đồng thời chấm vở của một vài HS 
* Hoạt động 3: (25 phút)
GV: lưu ý HS phần này chỉ nói đến thể tích mol của chất khí 
GV:theo em hiểu thì thể tích mol chất khí là gì ?
GV: đưa hình vẽ 3.1
GV:em hãy quan sát hình 3.1 và nhận xét
GV: nêu ở đktc (t0= 00C và áp suất 1atm) thể tích của một mol bất kì chất khí nào cũng bằng 22,4lít
Gọi HS lên viết biểu thức
HS: ghi vào vở
HS: đọc
HS: trả lời
HS: làm bài tập vào vở
HS: ghi vào vở
HS: trả lời
HS: làm bài tập vào vở
HS:thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó
HS: nhận xét và ghi vào vở
HS:ở đktc ta có
VH2 =VN2 =VO2 = VCO2 =22,4 lít
I.Mol là gì ?
Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó
-1 mol nguyên tử nhôm có chứa N nguyên tử Al (6.1023)
-0,5 mol phân tử CO2 có chứa 3.1023 phân tử CO2
II.Khối lượng mol là gì ?
Khối lượng mol (kí hiệu M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó
III.Thể tích mol của chất khí là gì ?
Một mol của bất kì chất khí nào (ở cùng điều kiện ) về nhiệt độ và áp suất đều chiếm những thể tích bằng nhau
* Hoạt động 4 :(5 phút) củng cố, dặn dò
GV: gọi HS nêu nội dung chính của bài 
GV:bài tập 3: em hãy cho biết trong các câu sau câu nào đúng , câu nào sai
1) Ở cùng một điều kiện thể tích của 0,5 mol khí N2 bằng thể tích của 0,5 mol khí SO3
2) Ở đktc thể tích của 0,25 mol khí CO là 5,6 lít
3) Thể tích của 0,5 mol khí H2 ở nhiệt độ phòng là 11,2 lít
4) Thể tích của 1g khí H2 bằng thể tích của 1g khí oxi
Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4 SGK trang 65 
HS: câu đúng :1, 2
 Câu sai :3,4
 D. Boå sung ruùt kinh nghieäm:
..
..
Ngày dạy:..Tuần 14, Tiết 27, Bài 19:CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT
A.Mục tiêu:
-HS hiểu được công thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích và lượng chất
-Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên
-HS được củng cố các kĩ năng tính khối lượng mol , đồng thời củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí, về công thức hoá học
B.Chuẩn bị của GV và HS:
1.Phương pháp:đàm thoại
2.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ
-HS đọc kĩ bài mol
C.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ:(10 phút)
GV:kiểm tra 2HS
HS1:nêu khái niệm mol, khối lượng mol
Áp dụng: tính khối lượng của
+ 0,5 mol H2SO4
+ 0,1 mol NaOH
HS2:nêu khái niệm thể tích mol của chất khí
Áp dụng: tính thể tích (ở đktc) của
+ 0,5 mol H2
+ 0,1 mol O2
GV: cho cả lớp nhận xét , đánh giá và cho điểm
* Hoạt động 2: (12 phút)
GV: hướng dẫn HS cả lớp quan sát phần kiểm tra bài cũ của HS1 và đặt vấn đề :vậy muốn tính khối lượng của một chất khí biết lượng chất (số mol) ta phải làm như thế nào ?
GV: nếu ta đặt kí hiệu n là số mol chất, m là khối lượng .Các em hãy rút ra biểu thức tính khối lượng 
GV:ghi lại công thức chuyển đổi bằng phấn màu
GV: hướng dẫn HS rút ra biểu thức để tính lượng chất (n) hoặc khối lượng mol (M)
GV: yêu cầu HS làm bài tập 1
1) Tính khối lượng của 
a) 0,15 mol Fe2O3
b) 0,75 mol MgO
2) Tính số mol của
a) 2g CuO
b) 10g NaOH
GV: gọi 2HS lên sửa bài tập và chấm vở một vài HS
* Hoạt động 3: (12 phút)
GV:cho HS quan sát phần kiểm tra bài cũ của HS2 và đặt câu hỏi : vậy muốn tính thể tích của một lượng chất khí (ở đktc) chúng ta làm như thế nào?
GV:nếu ta đặt n là số mol chất
Đặt V là thể tích chất khí (đktc) -> em hãy rút ra công thức 
GV:ghi lại công thức bằng phấn màu sau đó hướng dẫn HS rút ra công thức tính n khi biết thể tích khí
GV: yêu cầu hS làm bài tập 2
1) Tính thể tích (ở đktc) của:
a) 0,625 mol khí CO
b) 0,25 mol khí Cl2
2) Tính số mol của 
a) 2,8 lít khí CH4 (ở đktc)
b) 3,36 lít khí CO2 (ở đktc)
GV: gọi 2HS lên sửa bài tập trên bảng và chấm vở một số HS
HS1:trả lời lí thuyết và làm bài tập áp dụng
HS2: trả lời lí thuyết và làm bài tập áp dụng
HS: quan sát góc bảng bên phải và rút ra 3 cách tính 
->muốn tính khối lượng ta lấy khối lượng mol nhân với lượng chất (số mol)
HS: làm bài tập vào vở
HS1: bài tập 1
HS2: bài tập 2
HS: ta lấy lượng chất (số mol) nhân với thể tích của 1mol khí (ở đktc) là 22,4 lít
HS: rút ra công thức
HS: làm bài tập vào vở
HS1: sửa bài tập 1
HS2: sửa bài tập 2
I.Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng:
m= n.M
n =
M= 
II.Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí như thế nào ?
V = n.22,4 lít
n= 
* Hoạt động 4: củng cố, dặn dò (11 phút)
GV:cho HS thảo luận ở các nhóm khoảng 1 phút sau đó gọi ở mỗi nhóm HS lên điền lần lượt vào các ô còn bỏ trống ở bảng của bài luyện tập 3
Hãy điền các số thích hợp vào các ô trống của bảng sau :
n(mol)
m(g)
Vk(l)đktc
Số ptử
CO2
0,01
N2
5,6
SO3
1,12
CH4
1,5.1023
GV:giám sát và tổ chức chấm điểm cho từng nhóm
Bài tập về nhà : 1, 2, 3 SGK trang 67
-Hướng dẫn HS làm bài tập 5
Các nhóm lần lượt của đại diện lên điền
 D. Boå sung ruùt kinh nghieäm:
..
.. 
Ngày dạy:.Tiết 28:BÀI LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
-HS biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng , thể tích và lượng chất để làm các bài tập
-Tiếp tục củng cố các công thức trên dưới dạng các bài tập đối với hỗn hợp nhiều chất khí và bài tập xác định công thức hoá học của một chất khi biết khối lượng và số mol
-Củng cố các kiến thức về công thức hoá học của đơn chất và hợp chất
B.Chuẩn bị của GV và HS:
1.Phương pháp: đàm thoại
2.Đồ dùng dạy học:
GV: bảng phụ
HS: ôn lại bài CTHH
C.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:(10 phút) kiểm tra bài cũ
1) Em hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng
Áp dụng: tính khối lượng của:
a) 0,35mol K2SO4
b) 0,015mol AgNO3
2) Em hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí
Áp dụng: tính thể tích (ở đktc) của:
a) 0,125mol khí CO2
b) 0,75mol khí NO2
GV: cho HS cả lớp nhận xét và cho điểm
* Hoạt động 2: (15 phút) luyện tập xác định công thức hoá học của một chất khi biết khối lượng và lượng chất
GV: bài tập 1: hợp chất A có công thức R2O.Biết rằng 0,25mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g.Hãy xác định công thức của A
GV: hướng dẫn HS làm từng bước
-Xác định tên và kí hiệu của R
-Xác định được khối lượng mol của hợp chất A
-> viết công thức tính khối lượng mol (M) khi biết n và m
GV: bài tập 2: hợp chất B ở thể khí có công thức là RO2.Biết rằng khối lượng của 5,6 lít khí B (ở đktc) là 16g .Hãy xác định công thức của B
GV: hướng dẫn ta phải xác định được khối lượng mol của hợp chất B
-Đầu bài chưa cho lượng chất mà chỉ cho thể tích khí (đktc) vậy chúng ta phải ứng dụng công thức nào để xác định được lượng chất khí B ? (nB)
GV: gọi HS2 tính MB
GV: gọi HS3 xác định R
GV: hướng dẫn HS tra bảng ở SGK trang 42 để xác định R 
* Hoạt động 3:(19 phút) luyện tập tính số mol, thể tích và khối lượng của hỗn hợp khí khi biết thành phần của hỗn hợp
GV: bài tập 3 : yêu cầu HS thảo luận nhóm
Em hãy điền các số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
Thành phần của hỗn hợp khí
Số mol (n) của hỗn hợp khí
Thể tích của hỗn hợp khí ở (đktc)
Khối lượng của hỗn hợp
0,1mol CO2 và 0,4mol O2
0,2mol CO2 và 0,3mol O2
0,25mol CO2 và 0,25mol O2
0,3 mol CO2 và 0,2 mol O2
0,4 mol CO2 và 0,1mol O2
GV: các nhóm thảo luận 8 phút sau đó báo cáo kết quả thảo luận của nhóm cả lớp cùng nhận xét và chấm điểm cho nhóm
* Hoạt động 4: dặn dò :
Bài tập về nhà :4, 5, 6 SGK trang 67
HS1: công thức m = n.M
Áp dụng:
a) mK2SO4= 0,35.174 = 60,8 g
b) mAgNO3 = 0,015 .170 =2,55 g
HS2: công thức : V= n.22,4 lít
Áp dụng:
a) VCO2= 0,125.22,4= 2,8 lít
b) VNO2= 0,75.22,4 = 16,8 lít
HS: phát biểu : M=
MR2O =
MR = 
Vậy R là natri kí hiệu Na , công thức hoá học A: Na2O
HS1: nB = 
HS2: MB= 
HS3: MR = 64- (16.2) = 32 g
Vậy R là lưu huỳnh kí hiệu S, công thức hoá học của B: SO2
HS: báo cáo kết quả bảng điền
 D. Boå sung ruùt kinh nghieäm:
..
.. 
Ngày dạy:.........Tuần 15, Tiết 29, Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
A.Mục tiêu:
-HS biết cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B và biết cách xác định tỉ khối của một chất khí đối với không khí [
-Biết vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài tập hoá học có liên quan đến tỉ khối của chất khí 
-Củng cố các khái niệm mol và cách tính khối lượng mol
B.Chuẩn bị của GV và HS:
1.Phương pháp: đàm thoại
2.Đồ dùng dạy học:
GV: tranh vẽ về cách thu khí một số chất, bảng phụ
HS: đọc trước bài tỉ khối
C.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 1: (15 phút)
GV: đặt vấn đề :
-Người ta bơm khí nào vào bong bóng bay để bóng có thể bay lên
 được ?
-Nếu ta bơm khí oxi hoặc khí cacbonic thì bóng có bay lên cao được không ? vì sao ?
GV: đưa ra vấn đề để biết được khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia và nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu lần người ta phải dùng đến khái niệm tỉ khối của chất khí
GV:đưa ra công thức tính tỉ khối yêu cầu HS giải thích các kí hiệu có trong công thức
GV: ra bài tập 1: hãy cho biết khí CO2 , khí Cl2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần ?
GV: gọi 1HS lên làm bài tập và chấm vở của một vài HS
Bài tập 2: em hãy điền các số thích hợp vào ô trống ở bảng sau:
MA
dA/H2
32
14
6
GV: chấm điểm cho nhóm làm nhanh nhất
* Hoạt động 2: (15 phút)
GV: từ công thức : dA/B = 
Nếu B là không khí ta có 
dA/B = 
GV: giải thích kk là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp không khí .Em hãy tính kk
Em hãy thay giá trị trên vào công thức
GV: em hãy rút ra biểu thức tính khối lượng mol của khí A khi biết tỉ khối của khí A so với không khí 
GV: bài tập 3 khí A có công thức dạng chung là R2O .Biết dA/kk = 1,5862.hãy xác định công thức của khí A
GV: hướng dẫn 
-Xác định MA ?
-Xác định MR ?
-Em hãy tra bảng ở SGK trang 42 để xác định R
Bài tập 4: có các khí s

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 8(11).doc