Bài giảng Tuần 1: Ôn tập (tiết 21)

MỤC TIÊU :

- Giúp HS hệ thống lại các kiến cơ đã học ở lớp 8, rèn luyện kĩ năng viết PTHH, kĩ năng lập công thức hoá học.

- Ôn lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo PTHH, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch .

- Rèn luyện kĩ năng làm các toán về nồng độ dung dịch .

 

doc112 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1: Ôn tập (tiết 21), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chương. Làm bài tập ở mục II Bài tập
- GV một số phiếu học tập để giao cho HS làm tại lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1:
- Hãy ghi lại dãy hoạt động hoá học củ kim loại theo chiều giảm dần mức độ hoạt động ?
Gọi 1 HS lên bảng ghi
GV kết luận.
Nêu những tính chất hoá học của kim loại ?
Trên cơ sở các tính chất vừa nêu và ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại, các nhóm làm bài tập 1 sau đó làm bài tập 3 (SGK)
- Hãy so sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt để chỉ ra những tính chất giống và khác nhau ?
Cho HS trả lời câu hỏi theo nhóm
Gọi đại diện 1 nhóm trả lời.
GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh.
So sánh độ hoạt động của nhôm và sắt ?
+ Nêu thành phần, tính chất, ứng dụng, cách sản xuất gang và thép ? Điền từ, cụm từ thích hợp vào bảng sau :
Gang(TP)......
Thép(TP)......
Tính chất 
...................
....................
Sản xuất 
....................
....................
+ Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
 Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
 Các biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ?
HOẠT ĐỘNG 2 :
1/ Bài tập 2 :
- Gọi 1 HS đọc đề và phân tích đề
 Các nhóm tiến hành làm bài
2/ Bài tập 4 :
Giao cho các nhóm 1,5 làm bài tập a/ 1,2,3
Giao cho các nhóm 2,6 làm bài tập a/ 4,5,6
Giao cho các nhóm 3,7 làm bài tập b
Giao cho các nhóm 4,8 làm bài tập c
GV nhận xét và kết luận.
HOẠT ĐỘNG 3 : Dặn dò - hướng dẫn
- Về nhà ôn lại bài, làm các BT 5,6,7.
Tiết 29 :
Hướng dẫn học sinh giải các dạng bài tập về sự tăng, giảm khối lượng khi cho kim loại mạnh pjản ứng với dd muối của kim loại yếu hơn
BT6 : Tìm khối lượng thanh kim loại tăng
1mol Fe(56g) phản ứng tạo ra 1 mol Cu(64g) thanh kim loại tăng(64 - 56) 8 g. 
 Vậy thực tế thanh kim loại tăng 0,08g tương ứng với số mol kim loại và muối CuSO4 là 0,01 mol.
Tìm khối lượng CuSO4 ; khối lượng dd CuSO4 rồi tính C%.
( Gọi a là sô mol của kim loại phản ứng
Dựa vào PTHH ta có số mol theo a của kim loại tạo ra.
Độ tăng (Giảm) của thanh kim loại bằng :
 M1x n a - M2 x m a = K lượng tăng (Giảm)
Từ đó suy ra số mol của mỗi kim loại và sô mol các chất liên quan khác.
I/ Kiến thưc cần nhớ :
1/ Tính chất hoá học của kim loại :
* Dãy hoạt động hoá học của kim loại :
- HS ghi dãy hoạt động hoá học của kim loại . Lóp nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh :
 K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
- 1 HS trả lời, các em còn lại nhận xét, bổ sung :
- Các nhóm tiến hành làm bài tập 1. Đại diện 4 HS trong 1 nhóm làm bài tập trên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. Tương tự với bài tập 3.
2/ Tính chất hoá học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau
 Các nhóm thảo luận và trả lời. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
+ Giống nhau : Thể hiện các tính chất hoá học chung của kim loại .
+ Khác nhau : Nhôm tác dụng với kiềm còn sắt thì không. Khi phản ứng, nhôm thể hiện hoá trị III còn sắt có hoá trị II hoặc III. Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt 
3/ Hợp kim của sắt :
- HS nghe câu hỏi
- Các nhóm thảo luận để điền vào bảng, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung
Gang ( 2-5% C )
Thép ( < 2%C)
TC
Giòn, không rèn, không dát mỏng được
Đàn hồi, dẻo(Rèn, kéo sợi được), cứng
S X
- Trong lò cao
Dùng CO khử các oxit sắt và các h/c khác
3CO+Fe2O3®3CO2+2Fe 
- Trong lò luyện thép
Oxi hoá các ngtố C, S Si, Mn, P,..trong gang
FeO +C ® Fe + CO
4/ Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn :
 - HS trả lời cá nhân về khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại vá các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn (như SGK)
II/ BÀI TẬP :
1/ BT2 (SGK) các nhóm thảo luận để làm bài
1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Các cặp chất có phản ứng là a và d
PTHH ( HS tự ghi như trên bảng)
2/ BT4 :
Các nhóm thực hiện theo nhiệm vụ được phân công.
Đại diện các nhóm lên bảng thực hiện bài tập, các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung.
( HọC SINH tự ghi các phương trình hoá học ở bảng)
TUẦN 15 Ngày soạn 20/11/2008 
TIẾT 30 THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT 
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Khắc sâu kiến thức tính chất hoá học của nhôm và sắt
2. Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học , khả năng làm bài tập thực hành hoá học .
3. Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học 
II.CHUẨN BỊ : Cho 1 nhóm thực hành x 6 nhóm
- Dụng cụ : Contơgut, thìa nhựa, đèn cồn, diêm, máng giấy, 4 ống nghiệm, cặp gỗ
- Hoá chất : Bột nhôm, Bột S, Bột Fe, 2 gói bột nhôm và sắt có đánh số 1,2, dd NaOH
III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1 : Tác dụng của nhôm với oxi 
+ Cho HS nêu tiến trình thí nghiệm 1 :
- Lấy một ít bột nhôm mịn vào contơgut 
- Bóp nhẹ nút cao su ở contơgut để phun bột nhôm vào ngọn lửa.
Quan sát hiện tượng xảy ra. Nêu trạng thái, màu sắc của chất tạo thành, giải thích.
Qua TN em có kết luận chung như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG 2 : Tác dụng của Fe với S 
+ Cho 1 HS nêu cách tiến hành thí nghiệm :
- Lấy 1 thìa nhỏ hỗn hợp bột Fe và S đã trộn theo tỉ lệ 7 : 4 về khối lượng cho vào ống nghiệm, đẻ lại một ít.
- Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đền cồn đến khi hỗn hợp nóng đỏ
Quan sát hiện tượng. So sánh màu sắc của Fe, S, hỗn hợp ban đầu với sản phẩm.
Đưa thanh nam châm lại gần hỗn hợp và sản phẩm. Có nhận xét gì ? 
Tên sản phẩm ? Viết phương trình hoá học ?
HOẠT ĐỘNG 3 :
Cho HS nhắc lại tính chất riêng của nhôm
Cho HS nêu tiến trình TN Chú ý phải đánh số thứ tự cho mỗi gói bột
- Quan sát hiện tượng xảy ra, nhận biết
1/ Thí nghiệm 1 : Tác dụng của nhôm với oxi
 HS các nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận và nêu hiện tượng xảy ra giải thích. Các nhóm còn lại bổ sung :
- Bột nhôm cháy sáng tạo thành hợp chất nhôm oxit là chất rắn, màu trắng
 4Al (r) + 3O2 (k) ® 2 Al2O3 (r)
Nhôm là kim loại hoạt động hoá học mạnh
2/ Thí nghiệm 2 : Tác dụng của sắt với lưu hùnh : 
- HS các nhóm nêu và tiến hành thí nghiệm.
 Nhóm thống nhất nhận xét hiện tượng xảy ra, giải thích :
 + Hỗn hợp nóng đỏ, do tác dụng của Fe với S
 + Màu của sản phẩm khác với màu của Fe, S và hỗn hợp.
+ Đưa thanh nam châm lại gần hỗn hợp, sát bị hút vào thanh nam châm, sản phẩm tạo ra không bị nam châm hút. 
 to
 Fe(r) + S(r) ® FeS(r)
3. Nhận biết kim loại nhôm và sắt 
 - HS nêu cách tiến hành, thực hiện theo yêu cầu
 - Khi nhỏ dung dịch NaOH vào thì có 1 kim loại sủi bọt và kim loại đó là nhôm vì chỉ có nhôm tác dụng với kiềm còn sắt thì không 
* Các nhóm vệ sinh bàn thí nghiệm, rửa dụng cụ để vào vị trí quy định.
 Ghi tường trình và nộp. 
 GV nhận xét tiết thực hành, nhận xét một số bài tường trình.
* Dặn dò : Về nhà ôn lại toàn bộ chương trình đã học, làm các bài tập 1,2,3,4,5 / 71 - 72 SGK
CHƯƠNG 3 : PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC TUẦN 16 Ngày soạn 26/11/2008 
TIẾT 31 TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM 
 I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh biết một số tính chất vật lý của phi kim. được tính chất hoá học của phi kim : tác dụng với oxi, với kim loại, với hidro.
 Mức độ hoạt động hoá học của các phi kim khác nhau.
2.Kĩ năng: Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra tính chất hoá học và vật lý của phi kim.
- Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp 8 đến nay.
- Viết phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của phi kim 
- Từ phản ứng cụ thể biết khái quát hoá thành tính chất hoá học của phi kim nói chung.
 II.CHUẨN BỊ :
- HS : ôn lại các kiến thức về tính chất vật lý và hoá học đã học có liên quan đến phi kim.
-GV : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi ý, dẫn dắt học sinh nghiên cứu bài mới.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG I : Tính chất vật lý của phi kim .
Dựa vào những kiến thức đã học từ lớp 8 đến nay hãy cho biết phi kim có những tính chất vật lý nào? 
HOẠT ĐỘNG 2 :Tính chất hoá học của phi kim + Hãy nhớ lại trong bài tính chất hoá học của kim loại thì phi kim có tác dụng với kim loại không ? Khi tác dụng với oxi và với các phi kim khác sản phẩm tạo ra là gì ? viết phương trình hoá học minh hoạ cho các tính chất đó.
 Vậy em có kết luận gì về tính chất hoá học này của phi kim ?
Lưu ý HS về tính chất khi Clo tác dụng với Sắt thì sắt thể hiện hoá trị cao nhất là III
+ Nhớ lại phản ứng khi đốt khí hidro trong khí oxi sản phẩm là gì ? viết phương trình hoá học minh hoạ. 
 Các phi kim khác có tác dụng với hidro không các em nghiên cứu nội dung thí nghiệm ở sgk và nêu kết luận. Viết phương trình hoá học xảy ra.
 GV lấy thêm thí dụ với Flo.
+ Phi kim có tác dụng với các phi kim khác ngoài hidro và oxi không ? Các em hãy nhớ lại bài tính chất hoá học của oxi. Oxi có thể tác dụng được với những phi kim nào ? Sản phẩm của các phản ứng là gì ? Viết phương trình hoá học minh hoạ.
HOẠT ĐỘNG 3 : Mức độ hoạt động của phi kim. Để xác định mức độ hoạt động của các kim loại ta căn cứ vào đâu ? Đối với phi kim không thể làm như vậy được mà người ta phải căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim với kim loại và hidro.
 GV phân tích cho HS thấy tại sao Clo mạnh hơn Lưu huỳnh và Flo mạnh hơn Clo.
Vận dụng :
+ Cho HS làm bài tập 1,2 (SGK)
Dặn dò :
+ Về nhà học bài, làm bài tập 3.4,5 và 6 ở SGK
+ BT 5 : Từ muối sunfat ta biết oxit axit 2 là oxit của phi kim nào và suy dần ra các chất khác.
BT6 : - Từ tỉ lệ số mol sát và lưu huỳnh xác định chất dư. Vậy hỗn hợp A có sản phẩm và lượng chất còn dư
- Viết các PTHH của A với HCl và biết hỗn hợp khí B
- Từ phương trình hoá học tính được số mol sản phẩm và số mol chất dư. 
- Tiếp theo tính số mol axit tham gia phản ứng và tính được thể tích dd HCl đã tham gia phản ứng 
+ Tìm hiểu về tính chất vật lý và tính chất hoá học của Clo. So ánh với tính chất hoá học chung của phi kim .
Clo được điều chế và có ứng dụng như thế nào ?.
I/ PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ NÀO ? (sgk)
- HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận và cho HS học theo sgk.
II/PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HOÁ HỌC NÀO?
1/ Tác dụng với kim loại 
+ Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối :
 3Cl2 (k) + 2Fe (r) 2FeCl3 (r) (1)
(Vàng lục) (Trắng xám) (Nâu đỏ)
 S (r) + Fe (r) Fe

File đính kèm:

  • docGiao an hoa 9(73).doc