Bài giảng Toán Lớp 9 - Bài: Hệ thức vi-et và các ứng dụng của vi-et - Phạm Thu Hà
Bài toán: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P.
Nếu biết tổng và tích của hai số thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình nào ?
KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a khác 0) trong trường hợp phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 và x 2 . Tính tổng x 1 + x 2 và tích x 1 .x 2 Xét phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) = b 2 – 4ac Nếu > 0, thì phương trình có hai nghiệm phân biệt HỆ THỨC VI-ET VÀ CÁC ỨNG DỤNG CỦA VI-ET Giáo viên thực hiện: PHẠM THU HÀ Học viện Toán T ư Duy Ngõ 71, khu dịch vụ 3 Văn Phú Email: thuhak52@gmail.com Điện thoại: 0834198000 Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì: Định lý Vi-ét: Chú ý: Muốn vận dụng được định lí Vi-ét thì phải chứng tỏ phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm, tức là ≥ 0 hoặc ’ ≥ 0. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG I/ Hệ thức Vi-ét: Dạng 1: Không giải phương trình, tính tổng và tích của các nghiệm Phương pháp: Phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn: HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Chú ý: Nếu chưa cho sẵn là phương trình có 2 nghiệm cần chứng minh phương trình có 2 nghiệm đã rồi mới tính tổng và tích hai nghiệm Bài toán 1: Biết phương trình x 2 – 5x + 2 = 0 có hai nghiệm Tính tổng và tích của 2 nghiệm đó HD: Phương trình x 2 – 5x + 2 = 0 có hai nghiệm thỏa mãn hệ thức Vi-et: Bài toán 2: Biết phương trình x 2 + 3x – 7 = 0 có hai nghiệm Tính tổng và tích của 2 nghiệm đó Dạng 2: Nhẩm nghiệm của phương trình HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Bài toán 3 : Không giải phương trình, hãy nhẩm nghiệm của các phương trình sau: HD: a) Phương trình x 2 + 5x + 6 = 0 có hai nghiệm thỏa mãn hệ thức Vi-et: Phương trình x 2 + 5x + 6 = 0 có hai nghiệm: a) b ) Phương pháp: Phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn: Chú ý: Nếu chưa cho sẵn là phương trình có 2 nghiệm cần chứng minh phương trình có 2 nghiệm đã rồi mới tính tổng và tích hai nghiệm Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức liên hệ giữa 2 nghiệm HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Chú ý: Một vài biến đổi cơ bản Bài toán 4: Biết phương trình x 2 – 5x – 1 = 0 có hai nghiệm Tính: a) HD: Phương trình x 2 – 5x – 1 = 0 có hai nghiệm thỏa mãn hệ thức Vi-et: Ta có: Phương pháp: Phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn: Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức liên hệ giữa 2 nghiệm HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Bài toán 4: Biết phương trình x 2 – 5x – 1 = 0 có hai nghiệm Tính: a) HD: Phương trình x 2 – 5x – 1 = 0 có hai nghiệm thỏa mãn hệ thức Vi-et: Ta có: b ) Chú ý: Một vài biến đổi cơ bản Phương pháp: Phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn: Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức liên hệ giữa 2 nghiệm HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Bài toán 4: Biết phương trình x 2 – 5x – 1 = 0 có hai nghiệm Tính: c ) d) e) f) g) h) Chú ý: Một vài biến đổi cơ bản Phương pháp: Phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn: Chú ý: Muốn vận dụng được định lí Vi-ét thì phải chứng tỏ phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm, tức là ≥ 0 hoặc ’ ≥ 0. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Khi đó: Với: t a có: Nếu Hay phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt Mặt khác: t ức là a và c trái dấu. Hay Kết luận: Với ac < 0 thì phương trình bậc hai luôn có 2 nghiệm phân biệt trái dấu Dạng 4: Tìm điều kiện của m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước Phương pháp: Phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Bài toán 5: Cho PT: x 2 – 2 x + m + 4 = 0 . Tìm m để phương trình: + có 2 nghiệm phân biệt + có nghiệm + có 2 nghiệm trái dấu + có 2 nghiệm cùng dấu 2 nghiệm cùng dương 2 nghiệm cùng âm a) có nghiệm b ) có 2 nghiệm trái dấu c) có 2 nghiệm cùng dương HD: a) Để phương trình: x 2 – 2 x + m + 4 = 0 có nghiệm thì: b ) Để phương trình: x 2 – 2 x + m + 4 = 0 có 2 nghiệm trái dấu thì: c ) Để phương trình: x 2 – 2 x + m + 4 = 0 có 2 nghiệm cùng dương thì: Dạng 4 : Tìm điều kiện của m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước Phương pháp: Phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Bài toán 5: Cho PT: x 2 – 2 x + m + 4 = 0 . Tìm m để phương trình: + có 2 nghiệm phân biệt + có nghiệm + có 2 nghiệm trái dấu + có 2 nghiệm cùng dấu 2 nghiệm cùng dương 2 nghiệm cùng âm d) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn: HD: d) Để phương trình: x 2 – 2 x + m + 4 = 0 có 2 nghiệm phân biệt thì: Khi đó theo hệ thức Vi-et ta có: Để t hì: KL: Dạng 4 : Tìm điều kiện của m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước Phương pháp: Phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Bài toán 6 : Cho PT: x 2 – 2x – m = 0 . Tìm m để phương trình: + có 2 nghiệm phân biệt + có nghiệm + có 2 nghiệm trái dấu + có 2 nghiệm cùng dấu 2 nghiệm cùng dương 2 nghiệm cùng âm d) có 2 nghiệm dương phân biệt thỏa mãn: a) có nghiệm b ) có 2 nghiệm trái dấu c) có 2 nghiệm cùng âm Dạng 5: Xác định m để pt có 1 nghiệm x = x 0 , tìm nghiệm còn lại Phương pháp: Thay x = x 0 vào phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) để tìm m . Sau đó áp dụng hệ thức Vi-et để tính nốt nghiệm còn lại HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Bài toán 7: Với giá trị nào của m thì phương trình x 2 – mx + 18m = 0 có một nghiệm x = – 3 Tính nghiệm còn lại HD: Vì phương trình x 2 – mx + 18m = 0 có một nghiệm x = – 3 nên ta có: KL: Vì phương trình x 2 – mx + 18m = 0 có hai nghiệm thỏa mãn: Bài toán 8: Với giá trị nào của m thì phương trình mx 2 – x – 5m 2 = 0 có một nghiệm x = – 2 Tính nghiệm còn lại ?2 Cho phương trình 2x 2 – 5x + 3 = 0. a) Xác định các hệ số a, b, c rồi tính a + b + c c) Dùng định lí Vi-ét để tìm x 2. b) Chứng tỏ rằng x 1 = 1 là một nghiệm của phương trình. Cho phương trình: 3x 2 + 7x + 4 = 0. a) Xác định các hệ số a, b, c rồi tính a - b + c b) Chứng tỏ rằng x 1 = -1 là một nghiệm của phương trình. c) Tìm nghiệm x 2 . ?3 HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Nếu phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x 1 = 1, còn nghiệm kia là Nếu phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x 1 = -1 , còn nghiệm kia là Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0 ) thì Nếu phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x 1 = 1, còn nghiệm kia là Trường hợp 1: Trường hợp 2: Nếu phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x 1 = -1, còn nghiệm kia là HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG VD: Cho ph ư ơng trình (1) Tìm m để ph ư ơng trình có hai nghiệm thoả mãn: a ) b ) c ) Một nghiệm gấp ba nghiệm kia HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Ta có : Suy ra phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt: và nghiệm còn lại a) HD: Bài toán: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P. Gọi số thứ nhất là x x(S - x) = P Theo đề bài ta có phương trình Nếu = S 2 – 4P ≥ 0 thì phương trình (1) có nghiệm. Các nghiệm này chính là hai số cần tìm. thì số thứ hai là S - x hay x 2 – Sx + P = 0 (1) Nếu biết tổng và tích của hai số thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình nào ? HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG II/ Tìm hai số biết tổng và tích của chúng: Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình x 2 – Sx + P = 0. Điều kiện để có hai số đó là S 2 – 4P ≥ 0. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Dạng 6: Tìm hai số khi biết tổng và tích Phương pháp: Nếu với điều kiện thì a , b là nghiệm của phương trình: HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Bài toán 9: Tìm 2 số a, b trong các trường hợp sau HD: KL: Vậy h oặc b) a + b = – 5 và a.b = – 24 a) a + b = 14 và a.b = 40 Ta có: Nên 2 số a, b là nghiệm của phương trình: c ) a + b = 4 và a.b = 5 d) a + b = 2 và a.b = – 1 Bài toán 10: Vườn hoa trường là một hình chữ nhật, có diện tích là 156m 2 và chu vi là 50m. Tìm các kích thước của vườn hoa? HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Giải Gọi các kích thước của vườn là a, b(m) Theo đề ta có: a + b = 25; a.b = 156 a b Ta có: S 2 – 4P = 25 2 – 4 . 156 = 1 > 0 Nên hai số a, b là nghiệm của phương trình x 2 – 25x + 156 = 0. Giải ra ta được x 1 = 13; x 2 = 12 Vậy các kích thước của vườn hoa là 13m, 12m HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Bài toán 10: Vườn hoa trường là một hình chữ nhật, có diện tích là 156m 2 và chu vi là 50m. Tìm các kích thước của vườn hoa? Dạng 7 : Lập phương trình bậc 2 có nghiệm thỏa mãn điều kiện Phương pháp: Nếu với điều kiện thì a , b là nghiệm của phương trình: HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Bài toán 11: Lập PT bậc hai có 2 nghiệm: HD: a) ; Ta có: S = 18; P = 80 Phương trình bậc hai nhận ; là nghiệm là: b) ; Dạng 7 : Lập phương trình bậc 2 có nghiệm thỏa mãn điều kiện Phương pháp: Nếu với điều kiện thì a , b là nghiệm của phương trình: HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Vì x 1 , x 2 là nghiệm của PT: x 2 – 6x + 2 = 0 nên HD: Ta có: Phương trình bậc hai nhận là nghiệm là: Hoặc Bài toán 12: Biết x 1 , x 2 là nghiệm của phương trình: x 2 – 6x + 2 = 0. Lập phương trình bậc hai nhận là nghiệm Dạng 8 : Tìm hai số khi biết tổng và tích Phương pháp: Cách 1: HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Bài toán 13: Cho phương trình: HD: KL: Vậy l à hệ thức cần tìm + Bước 1: Tìm điều kiện để pt có 2 nghiệm x 2 – (m + 2)x + (2m – 1) = 0 (1). Tìm một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm độc lập với m Để phương trình (1) có 2 nghiệm thì Theo hệ thức Vi-et ta có: + Bước 2: Tính hệ thức vi-et + Bước 3: Khử tham số trong hệ thức Vi – ét, tìm hệ thức giữa S và P, đó là hệ thức độc lập giữa các nghiệm của phương trình + Bước 1: Tìm điều kiện để pt có 2 nghiệm + Bước 2: Giải pt tìm nghiệm + Bước 3: Tìm hệ thức (khử tham số Cách 2:
File đính kèm:
bai_giang_toan_lop_9_bai_he_thuc_vi_et_va_cac_ung_dung_cua_v.pptx