Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 44, Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu - Cao Thị Ngọc Trang
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 30C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 50C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ?
GV: Cao Thị Ngọc Trang CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm. Câu 2 : Thực hiện phép tính: a/ (-7) + (-15) b/ 21 + 25 = - (7 + 15) = - 22 = 46 * Qui tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. Trả lời Hai sè nguyªn DÊu cña tæng lµ Gi ¸ trÞ tuyÖt ® èi cña tæng b»ng Cùng dấu DÊu chung Tæng c¸c gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña hai sè h¹ng Khác dấu ? ? Nhiệt kế chỉ bao nhiêu độ ? - 2 o C -5 1. Ví dụ : Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 0 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 0 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? Tiết 44 – Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 3 + (-5) = ? Tiết 44 – Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: Ta có: 3 + (-5) = Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: -2 0 C -2 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6 -2 -3 -4 -5 -6 +3 5 Giải Tiết 44 – Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ : ?1 Tìm và so sánh kết quả của: (-3) + 3 và 3 + (- 3). Giải : (-3) + (+3) = 0 ; (+3) + (-3) = 0 ? Có so sánh gì về hai kết quả trên Do đó: (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 Qua kết quả của ?1 em rút ra được nhận xét gì? * Nhận xét : Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 Tiết 44 – Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ : ?1 (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 * Nhận xét : Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 ?2 Tìm và so sánh kết quả của: a) 3 + (-6) và |- 6| - |3| b ) (- 2) + (+ 4) và |+4| - |-2| Giải : 3 + (-6) = |- 6| - |3| = b) (-2) + (+4) = |+4| - |-2| = 6 - 3 = 3 -3 4 - 2 = 2 2 Tiết 44 – Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu : Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được. * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện theo ba bước sau: Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được) Ví dụ : Tính: (-273) + 55 (273 – 55) = B1: ; B2: 273 – 55 = 218 B3: -218 (-273) + 55 = -218 1. Ví dụ : * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 - Tiết 44 – Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu : 1. Ví dụ : ?3 Tính: a) (-38) + 27 b) 273 + (-123) Giải : a) (-38) + 27 = -(38 – 27) = -11 b) 273 + (-123) = 273 - 123 = 150 Tiết 44 – Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU a) 26 + (-6) = 26 – 6 = 20 b) (-75) + 50 = - (75 – 50) = -25 c) 80 + (- 220) = - (220 - 80) = -140 Bài 27/ Trang76 : Tiết 44 – Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1/ Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ? 2/ Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ? *Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện theo ba bước sau: B1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. B2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được) B3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 Hai sè nguyªn DÊu cña tæng lµ Gi ¸ trÞ tuyÖt ® èi cña tæng b»ng Cùng dấu DÊu chung Tæng c¸c gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña hai sè h¹ng Khác dấu Hiệu các giá trị tuyệt đối của hai số hạng Dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn Tiết 44 – Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU a) (-73) + 0 = - 73 b) + (-12) = 18 + (-12) = 18 – 12 = 6 c) 102 + (- 120) = - (120 - 102) = -18 Bài 28/ Trang76 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc bài và nắm chắc các bước cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau. Xem lại các bài tập đã giải. BTVN: 29, 30 , 31, 32, 34/ Trang 76 Tiết sau luyện tập. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_6_tiet_44_bai_5_cong_hai_so_nguyen_khac_d.ppt