Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Biểu thức ba chữ - Trường TH Tân Tạo
Số cá câu được có thể là:
a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.
- Hãy lấy ví dụ về Biểu thức có chứa ba chữ ?
Các em có nhận xét gì về giá trị của các biểu thức ?
Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được giá trị của biểu thức a + b + c.
Kính chào quý thầy cô Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm: 2975 + 4017 4017 + 2975 = 2975 + 4017 4017 + 3000 < > 2975 + 4017 4017 + 2900 Tính giá trị của a + b nếu a = 125 và b = 5 Số cá của An Số cá của Bình Số cá của ba người 2 3 2 + 3 + 4 5 1 5 + 1 + 0 1 0 1 + 0 + 2 a b a + b + c a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ. Số cá câu được có thể là: Số cá của Cường 4 0 2 c - H ãy lấy ví dụ về Biểu thức có chứa ba chữ ? Các em có nhận xét gì về giá trị của các biểu thức ? Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được giá trị của biểu thức a + b + c. 1/ Tính giá trị của a + b + c nếu : a) a = 5 , b = 7 và c = 10. b) a = 12, b = 15, c = 9 2/ a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ . Tính giá trị của a x b x c nếu:a) a = 9, b = 5 , c = 2. b) a = 15, b = 0, c = 37. Nếu a = 4, b = 3 và c = 5 thì giá trị của a x b x c là: a x b x c = 4 x 3 x 5 = 12 x 5 = 60 Đúng giơ Đ , sai giơ S Biểu thức m – (n + p ) là biểu thức có hai chữ số S Đúng giơ Đ , sai giơ S Đ Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức Đúng giơ Đ , sai giơ S S Nếu a = 9, b = 5, c = 0 thì giá trị biểu thức a x b x c là : a x b x c = 9 x 5 x 0 = 45 XIN CHÀO TẠM BIỆT chúc thầy cô và các em nhiều sức khỏe !
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_4_bai_bieu_thuc_ba_chu_truong_th_tan_tao.ppt