Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Phạm Hoàng Mai

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn luyện đọc và THB:

Hoạt động 1: Luyện đọc:

MT: HS đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.

- 3 HS đọc từng đoạn của bài.

- Chú ý các câu văn:

+ Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức kéo co giữa nam và nữ. Có năm/ bên nam tháng, có năm/ bên nữ thắng ".

- HS đọc phần chú giải.

- HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

MT: HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu nội dung bài.

- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.

- Dựa vào phần đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co.

+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?

+ Ghi ý chính đoạn 1.

- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời.

+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?

+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ?

 

doc35 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Phạm Hoàng Mai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bị tiết sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
 - Quan sát, lắng nghe.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
+ Phần giới thiệu 
+ Đ1 : Biết là Ba - ra - ba ...lò sưởi này 
+ Đ2 : Bu - ra - ti - nô hét ...Các - lô ạ
+ Đ3 : Vừa lúc ấy ...nhanh như mũi tên 
- Một HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bu - ra - ti nô cần biết kho báu ở đâu.
+ Đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Chú đã chui vào .....nói ra bí mật.
+ Cáo A - li - xa vào nhìn bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ Nhờ trí thông minh Bu - ra - ti - nô đã biết được điều bí mật về nơi cất kho báu ở lão Ba - ra - ba.
- 4 HS tham gia đọc thành tiếng.
- HS cả lớp theo dõi , tìm giọng đọc như hướng dẫn.
+ 3 lượt HS thi đọc.
- HS thi kể chuyện. Nhận xét.
- Về thực hiện theo lời dặn giáo viên .
TiÕt3: TOAÙN CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
I. MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép tính chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết , chia có dư )
- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC:
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 
MT: Biết thực hiện phép tính chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
 * Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết) 
 - GV viết phép chia, HS đặt tính và tính. 
 - GV theo dõi HS làm bài, hướng dẫn lại như nội dung SGK. 
 Vậy 1944 : 162 = 12
 - Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
 - GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. 
* Phép chia 8649 : 241 (trường hợp chia có dư)
 - GV viết phép chia, HS đặt tính và tính 
 - GV theo dõi HS làm bài. 
 Vậy 8469 : 241 = 35
 - Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
 Hoạt động 2: Luyện tập , thực hành 
MT: Giúp HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.
 Bài 1(bỏ bài 1b)
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - HS tự đặt tính rồi tính. 
 - HS nhận xét bài làm của bạn. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 (bỏ bài 2a)
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - Thứ tự thực hiện các phép tính + ,- , x,: ? 
 - HS làm bài. 
 - GV chữa bài nhận xét.
 Bài 3(đành cho HS giỏi ) 
 - HS đọc đề toán, tự tóm tắt và giải bài toán. 
 - GV chữa bài và nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài.
- HS nghe giới thiệu bài 
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình. 
- HS thực hiện chia.
- Là phép chia hết vì số dư là 0. 
- HS nghe giảng. 
- HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. 
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình. 
- HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.
- Là phép chia có số dư là 34. 
- HS nghe giảng, trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia.
- Đặt tính rồi tính.
- HS lên bảng làm bài. 
- HS nhận xét. 
- Tính giá trị của các biểu thức. 
- Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. 
- 2 HS lên bảng làm. 
- HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra. 
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở 
- HS cả lớp về nhà thực hiện.
TiÕt 4: KHOA HOÏC: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? 
I. MỤC TIÊU: 
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni- tơ, khí ô-xy, khí các-bô-níc.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ô-xy, khí ni-tơ. Ngoài ra còn có khí các-bô-níc, bụi, hơi nước và vi khuẩn...
- Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành(GD BVMT theo hướng tích hợp mức độ liên hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- HS chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
- GV chuẩn bị: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng.
? Em hãy nêu một số tính chất của không khí?
? Làm thế nào để biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra ?
? Con người đã ứng dụng một số tính chất của không khí vào những việc gì ?
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hai thành phần chính của không khí.
MT: Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ô-xy, khí ni-tơ. 
 - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
 - Chia nhóm và kiểm tra lại việc chuẩn bị của mỗi nhóm.
 - Gọi 1 HS đọc to phần thí nghiệm và cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi: Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí ô- xy duy trì sự cháy và khí ni- tơ không duy trì sự cháy không ?
 - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm.
 - GV hướng dẫn như SGV.
 Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
 1) Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt ?
 2) Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì ? Em hãy giải thích ?
 3) Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết ?
? Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính ? Đó là thành phần nào?
 - GV giảng bài và kết luận 
Hoạt động 2: Khí các- bô-níc có trong không khí và hơi thở. 
MT: Những hoạt động sinh ra khí các-bô-níc. Khí các-bô-níc trong không khí và hơi thở.
 - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
 - Chia nhóm nhỏ và sử dụng chiếc cốc thuỷ tinh các nhóm đã làm thí nghiệm ở hoạt động1. 
 - GV rót nước vôi trong vào cốc cho các nhóm.
 - Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm 2 trang 67.
 - Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần.
 - Yêu cầu cả nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao ?
 - Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 * Kết luận: SGV.
 ? Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bô-níc ?
 * Kết luận: SGV. 
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
MT: Liên hệ thực tế, luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành.
 GV tổ chức cho HS thảo luận.
 - Chia nhóm HS.
 - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ 4, 5 trang 67 và thảo luận trả lời câu hỏi 
 - Gọi các nhóm trình bày.
 - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm hiểu biết, trình bày lưu loát.
 * Kết luận: SGV.
- Không khí gồm có những thành phần nào ?
3. Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học bài, ôn lại các bài đã học để chuẩn bị ôn tập và kiểm tra học kỳ I.
- 3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- HS lắng nghe và quan sát.
- 2 đến 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Không khí gồm hai thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy.
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động.
- HS nhận đồ dùng làm thí nghiệm.
- HS đọc.
- HS quan sát và khẳng định nước vôi ở trong cốc trước khi thổi rất trong.
- Sau khi thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần, nước vôi không còn trong nữa mà đã bị vẩn đục. Hiện tượng đó là do trong hơi thở của chúng ta có khí các- bô- níc.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- HS quan sát, trả lời.
- HS cả lớp.
Buoåi chieàu
TiÕt1: ThÓ dôc: GV chuyªn biÖt
TiÕt2: TIN HOÏC: GV chuyªn biÖt
TiÕt 3: ÑÒA LÍ: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
- chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).
HS khá, giỏi: Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, về đường phố...). 
 - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các bản đồ : Hành chính, giao thông VN.
- Tranh, ảnh về Hà Nội (sưu tầm)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC :
 - Người dân ở ĐB Bắc Bộ có những nghề thủ công nào ?
 - Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm.
 - Nêu đặc điểm chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ.
 GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b. Phát triển bài :
 Hoạt động 1: Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ:
MT : Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội - Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
 - GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc.
 - GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính,giao thông, VN treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đó:
 + Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội .
 + Trả lời các câu hỏi:
 ? Hà Nội giáp với những tỉnh nào ?
 ? Từ Hà Nội có thể đi đến những tỉnh khác bằng các loại giao thông nào ?
 ? Cho biết từ tỉnh (thành phố ) em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ?
 GV nhận xét, kết luận.
 Hoạt động 2: Hà Nội - Thành phố cổ đang ngày càng phát triển:
 MT : Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, các phố cổ của Hà Nội.
 - HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận theo gợi ý:
 + Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ?
 + Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu?tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)
 + khu phố mới có đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố )
 + Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội.
 - GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời và mô tả thêm các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Hà Nội .
 - GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới 
 Hoạt động 3: Hà Nội –trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước:
 MT : Nêu được một số đặc điểm Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
 Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo câu hỏi :
 - Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
 + Trung tâm chính trị.
 + Trung tâm kinh tế lớn.
 + Trung tâm văn hóa, khoa học.
 - Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng  của Hà Nội.
 GV nhận xét và k

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16_pham_hoang_mai.doc