Bài giảng Tiết 9: Luyện tập về sắt
. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về vị trí nguyên tố sắt trong bảng tuần hoàn cấu hình e nguyên tử cảu các ion Fe2+, Fe3+
- Củng cố kiến thức về tính chất hoá học cơ bản của đơn chất sắt
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết cấu hình e nguyên tử và cấu hình e của ion
- Rèn luyện khả năng học tập theo phương pháp so sánh, đối chiếu và suy luận logic
- Giải các bài tập có liên quan đến sắt
ạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: 10 phút GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau 1. Cho biết vị trí của Fe trong BTH và cho biết số hiệu nguyên tử và NTKTB của Fe viết cấu hình e và xác định cấu tạo của Fe . 2. Tính chất hóa học của Fe? 3. PP điều chế sắt HS: 3 HS lên bảng Trả lời Hoạt động 2: 10 phút GV sử dụng bài tập 1: hoàn thành sơ đồ phản ứng sau FeàFeCl3 à FeCl2 à Fe(NO3)2 Fe3O4 à FeCl3 HS làm bài Hoạt động 3: 10 phút GV sử dụng Bài 2. Hỗn hợp A gốm 3 kim loại Al, Fe,Cu. Cho 17,4g hỗn hợp A tác dụng với dd HCl dư sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lit khí H2 và một chất rắn không tan B. Hoà tan B bằng dd axit H2SO4 đặc thấy có 2,24 lit khí SO2 bay ra. ( các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) a. Viết các PT phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng các chất trong A. HS làm bài Hoạt động 4: 10 phút GV sử dụng bài tập Bài 3. Hoà tan hết 16,3g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Fe trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,55mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất) cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lợng muối sunfat thu được là A. 51,8. B. 55,2.C. 69,1. D. 82,9. HS làm bài A. Lý thuyết: I. Vị trí và cấu tạo: Vị trí của Fe trong BTH vị trí: stt : 26 chu kì 4, nhóm VIIIB, Nhóm VIIIB, II. Tính chất hoá học: Với chất oxh yếu: Fe à Fe2+ + 2e Với chất oxi hóa mạnh: Fe à Fe3+ + 3 e [ Tính chất hoá học của sắt là tính khử(trung bình) Tác dụng với phi kim: Fe bị oxh to 3Fe + 2O2à Fe3O4 ( FeO.Fe2O3) 2Fe + 3Cl2 à 2FeCl3 Fe + S à FeS Tác dụng với axit: Với các dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng: VD: Fe + 2 HCl à FeCl2 + H2 Pt ion: Fe + 2H+ à Fe2+ + H2 Với các axit HNO3, H2SO4 đặc: Với HNO3 đặc, nguội; H2SO4 đặc, nguội: Fe không phản ứng(bị thụ động). Với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nóng: vd: 2Fe + 6H2SO4 à Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Tác dụng với dung dịch muối: Fe + 2 Fe(NO3)3 à 3 Fe(NO3)2 4. Tác dụng với nước: 3 Fe + 4 H2O à Fe3O4 + 4 H2 Fe + H2O à FeO + H2 IV . Điều chế: trong công nghiệp từ quặng sắt. Dùng phương pháp nhiệt luyện: vd: Fe2O3 + 3 CO à 2Fe + 3 CO2 B. Bài tập: Bài 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng 2Fe + 3Cl2 à 2FeCl3 2 FeCl3 + Fe → 3 FeCl2 FeCl2 + 2 AgNO3 → Fe(NO3)2+ 2AgCl 3Fe + 2O2 Fe3O4 Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Bài 2. Các phương trình phản ứng Gọi số mol của Al, Fe, Cu lần lượt là x, y, z trong 17,4 g hỗn hợp. Ta có pt: 27x + 56y + 64z = 17,4g Theo pt 1 và pt 2 ta có: 3x + y = Theo pt 3 ta có: z = Giải PT: x = 0,2; y = 0,1; z = 0,1 Bài 3 Số mol SO42- tạo muối = số mol SO2 = 0,55(mol) Khối luợng muối sunfat = KL kim loại + KL gốc sunfat = 16,3 + 0,55.96 = 69,1 Đáp án: C 3. Củng cố, luyện tập : 4 phút GV khái quát: kim loại sắt có tính khử 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1 phút Ôn lại lý thuyết và Làm lại bài tập 1->5 SGK CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày ..../ ..../ 2011 Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số / / / / Tiết 10: LUYỆN TẬP VỀ SẮT- HỢP CHẤT SẮT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của các hợp chất của sắt 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng viết phương trình, tính toán các đại lượng có liên quan. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị:. GV: Các bài tập HS: Ôn bài Fe, Hợp chất của Fe III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 10 phút Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại M. Ở catot thu được 6g kim loại và ở anot thu được 3,36 lít khí (đkc) thoát ra. Xác định công thức muối clorua? Giải nCl2 = 0,15mol 2MCln → 2M + nCl2 ←0,15 ð M = = 20n ð n = 2 & M = 40 ð M là Ca . Vậy công thức muối là CaCl2 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: 10 phút GV sử dụng Bài 1: Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại đồng thu được dung dịch CuSO4và FeSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dung với kim loại Fe thu được FeSO4 và Cu. a. Viết các PTPƯ phân tử và ion rút gọn. b. Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng. c. So sánh tính oxi hoá khử của các ion kim loại trong các dd nói trên. HS: viết PT Hoạt động 2 (10 phút) GV sử dụng bài tập yêu cầu HS lên bảng chữa Bài 4: Để khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đkc). Kim loại đó là A. Mg B. Cu C. FeP D. Cr Hoạt động 3 (10 phút) GV sử dụng bài tập yêu cầu HS lên bảng chữa Khi khử 7,1g Fe2O3 bằng CO trong lò nung, thu được 4,20g Fe kim loại. Hiệu suất của phản ứng là: A. 84,5% C. 42,2% B. 57,8% D. 91,2% Bài 1: Fe2(SO4)3 + Cu CuSO4 + 2FeSO4. 2Fe3+ + Cu Cu2+ + 2Fe2+ CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu. Cu2+ + Fe Fe2+ + Cu. Bài 2: MxOy + yH2 → xM + yH2O nH2 = 0,4 ð nO(oxit) = nH2 = 0,4 ð mkim loại trong oxit = 23,2 – 0,4.16 = 16,8 (g) ð x : y = : 0,4. Thay giá trị nguyên tử khối của các kim loại vào biểu thức trên ta tìm được giá trị M bằng 56 là phù hợp với tỉ lệ x : y. Bài 3: Theo lý thuyết Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 160g 2.56g 7,1g xg ® Đáp án: A 3. Củng cố, luyện tập: (4 phút) Hoà tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 108g B. 162g P C. 216g D. 154g 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1 phút Ôn lại LT về Fe và hợp chất của Fe CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày ..../ ..../ 2011 Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số / / / / Tiết 11: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và hệ thống hoá tính chất hoá học của các kim loại Cr, Fe, Cu và một số hợp chất quan trọng của chúng. - Thiết lập được mối quan hệ giữa các đơn chất và hợp chất, giữa các hợp chất với nhau của mỗi nguyên tố dựa vào tính chất hoá học của chúng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học, đặc biệt là phản ứng oxihoá – khử - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan đến tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất của Cr, Fe, Cu. 3. Thái độ: Tích cực học tập, ham học hỏi II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giao công việc, bài tập cho học sinh chuẩn bị ôn kỹ LT và BT ở nhà. 2. Học sinh: - Ôn tập kĩ những vấn đề có liên quan đến nội dung bài luyện tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 7 phút GV: kiểm tra vở bài tập của học sinh 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học HOẠT ĐỘNG 1: 10 phút GV: chia HS theo nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thực hiện những công việc sau: Viết cấu hình electron của Cr, Fe, Cu Cho biết những tính chất hoá học đặc trưng của những nguyên tố này, có ví dụ minh hoạ Cho biết hợp chất của chúng gồm: oxit, hidroxit, muối của các nguyên tố này, nêu những T/C đặc trưng, viết ptpư chứng minh.Các phương pháp điều chế kim loại Cr, Fe, Cu HS: thảo luận à kết luận HOẠT ĐỘNG 2: 15 phút Giải các bài tập. GV sử dụng bài tập Câu 1: viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ : a, Cr à Cr2O3 à Cr2(SO4)3 à Cr(OH)3 à NaCrO2 à Na2CrO4 b, Fe à FeSO4 à Fe à Fe(NO3)3 à Fe(NO3)2 à Fe(NO3)3 à Cu(NO3)2 à CuO à CuCl2 à FeCl2 à FeCl3 à Fe(OH)3 à Fe2O3 à Fe HOẠT ĐỘNG 3: 10 phút GV sử dụng 2 bài tập yêu cầu HS giả bài tập cụ thể rồi lựa chon đáp án Câu 2: Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol oxit sắt. Công thức phân tử của oxit sắt này là: A Fe3O4 B FeO C Fe2O3 D Không xác định được Câu 3: Ngâm một lá Cu lấy dư trong 200ml dung dịch AgNO3 1M đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng lá Cu tăng : A 15,2g. B 25,1g. C 12,5g. D 21,5g. C 12,5g. D 21,5g. A.Lý thuyết: Viết cấu hình electron của Cr, Fe, Cu Cr: [Ar]3d54s1 Fe: [Ar]3d64s2 Cu: [Ar]3d104s1 Tính chất hoá học đặc trưng của những nguyên tố này Cr có tính khử Tb mạnh hơn Fe Fe có tính khử Tb Cu: là kim loại kém hoạt đông, có tính khử yếu 4.Điều chế : PP thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân dung dịch B. Bài tập: Câu1: a, 4Cr + 3 O2 à 2 Cr2O3 Cr2O3 + 3H2SO4à Cr2(SO4)3+ 3H2O Cr2(SO4)3+6NaOHà2Cr(OH)3+ 3Na2SO4 Cr(OH)3 + NaOH à NaCrO2+ 2H2O 3NaCrO2+ 3Br2+ 8NaOH à 2Na2CrO4 + 4H2O+6NaBr b, Fe + H2SO4 à FeSO4 + H2 FeSO4 + Zn à ZnSO4 + Fe Fe + 6HNO3à Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 2Fe(NO3)3+Feà3 Fe(NO3)2 3Fe(NO3)2+ 4HNO3à3Fe(NO3)3+ NO+ 2H2O 2Fe(NO3)3 +Cu à Cu(NO3)2+ 2Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 t0à CuO + 2NO2+ 1/2O2 CuO + 2HClà CuCl2+ H2O CuCl2 + Feà FeCl2+ Cu 2FeCl2 + Cl2à 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOHà Fe(OH)3+ 3NaCl 2 Fe(OH)3 à Fe2O3 + 3 H2O Fe2O3 + 3 CO à 2Fe + 3 CO2 Câu 2 2x Fe + y O2 à2 FexOy 2x y 2 1 1 àx=1, không xác định được y Câu 3: 2AgNO3+Cu àCu(NO3)2+2Ag 2 1(64g) 2(216g) KL tăng 152g 0,2 x g àx=15,2 g 3. Củng cố, luyện tập: 2 phút Giáo viên nhắc lại những lưu ý về tính chất của Cr, Cu, hợp chất Cr(II), Cr(III), Cr(VI) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1 phút 2,3,4,5 SGK trang 159, 2,5 /166 SGK CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày ..../ ..../ 2011 Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số / / / / Tiết 12 LUYỆN TẬP VỀ PHÂN BIỆT CÁC CHẤT VÔ CƠ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : * Củng cố cách nhận biết một số cation, anion và chất khí bằng thuốc thử. * Củng cố nguyên tắc xác định nồng độ muối amoni bằng phương pháp chuẩn độ axit – bazơ . 2. Kĩ năng: * kĩ năng viết phương trình phản ứng. * kĩ thuật nhận biết và tách một số chất. II- Chuẩn bị: Bảng tóm tắt tính chất của một số cation, anion, chất khí thường gặp và một số thuốc thử . Biên soạn một số câu hỏi để củng cố kiến thức HS. HS: Ôn lại các kiến thức đã được học III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: 15 phút GV phát vấn: Hãy cho biết cách nhận biết Các cation, ani on, các chất khí? HS: trả lời GV: chính xác hóa câu trả lời của HS bằng bảng có sẵn Hoạt động 2: 10 phút Gv: Sử dụng bài tập SGK1,2,3 HS: làm bài lựa chọn đáp án GV: cùng HS nhận xét, chỉnh sửa chính xác hóa Hoạt động 3: 15 phút Gv: Sử dụng bài tập SBT HS: làm bài lựa chọn đáp án GV: cùng HS nhận xét, chỉnh sửa chính xác hóa CÁC KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ . Nhận biết các cation từ dd hỗn hợp đơn giản: Nhận biết các anion từ một dung dịch hỗn hợp đơn giản: Nhận biết một số chất khí : BÀI TẬP: Bài 2: Đáp án D Bài 3: B Bài 1: Trích mẫu thử Cho dd chứa ion SO42- vào các ống nghiệm chứa các dd đã cho nếu có kết tủa trắng đó là
File đính kèm:
- tiết 9, 10,11,12.doc