Bài giảng Tiết: 8 - Bài 5: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (tiết 2)

Kiến thức:

- Học sinh được ôn tập lại những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lượng

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học

II. CHUẨN BỊ:

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 8 - Bài 5: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /9 /2010
Ngày giảng: /9 /2010
Tiết:8
BÀI 5. LUYỆN TẬP:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh được ôn tập lại những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lượng
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ , bảnh nhóm, bút dạ.
HS: Ôn lại các tính chất của oxit , axit
III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định
Kiểm tra sĩ số các lớp
Lớp
Học sinh vắng
Lí do
K lí do
Ngày giảng
9A
9B
9C
9D
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
- GV : Nêu mục tiêu của bài luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 1
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Hoạt động 1.1. tính chất hóa học của oxit. 
GV: Treo lên bảng sơ đồ trống
 (1) (2)
Oxit axit
Oxit bazơ 
	(3)	
	(3)
 + H2O ( 4) + H2O (5)
HS làm việc theo nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả 
GV : chuẩn kiến thức . Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập
Muối
(1) (2)
Oxit axit
Oxit bazơ
Muối
( (3)	(3)
 + H2O ( 4) + H2O (5)
Axit
Bazơ
Hoạt động 1.2 Tính chất hóa học của axit
GV: Đưa ra sơ đồ câm
A + B
 + D + Quí tím
 1 4
Axit
A + C
A + C
 2 3
 + E + G
HS các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm báo cáo 
GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập
Màu đỏ
Muối + H2
 + Kim loại 
 1 4
Axit
Muối + H2O
Muối + H2O
 2 3
 + oxit bazơ + Bazơ
GV: Tổ chức trò chơi: Chia lớp làm 2 nhóm: Đại diện các nhóm lên thực hiện trò chơi tiếp sức
GV: Chuấn bị sẵn các miếng bìa ghi các CTHH: Na2) ; SO3 ; H2O; H2SO4 : Fe ; Cu; FeSO4 ; NaOH; Na2SO4 : FeO
GV Cho các PTHH thiếu . Yêu cầu các nhóm điền tiếp vào chỗ trống:
Na2O + . NaOH
SO3 + H2O H2SO4
+  Na2SO4
..+ NaOH Na2SO4 + H2O
SO3 + NaOH 
.. + H2SO4 .+ H2
FeO + .  + H2O
HOẠT ĐỘNG 2
II. BÀI TẬP
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
GV : Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1/21 SGK.
GV : Gọi 3 HS lên làm tập 1( HS1 làm 1a, HS2 làm 1b, HS3 làm 1c)
Bài tập 1: Cho các chất sau: SO2, CuO, Na2O, CaO,CO2. Hãy cho biết những chất nào tác dụng được với:
Nước
Axit clo hyđric
Natri hiđroxit
Viết phương trình hoá học.
GV : Cho HS nhận xét, cho điểm.
GV : Yêu cầu HS làm bài tập 2/21SGK
GV : Hướng dẫn HS làm bài tập 3/21SGK
Trong 3 oxit, oxit nào là oxit axit ?
Tính chất hoá học đặc trưng của oxit axit là phản ứng với chất nào ?
Chất nào có tính bazơ dễ tạo ra và rẻ tiền nhất ?
GV : Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
GV : Yêu cầu HS đọc bài tập 4 SGK.
GV : Cho HS xung phong giải bài tập 4.
GV : Yêu cầu HS nhận xét.
GV : Treo nội dung bài tập 5 lên bảng: Em hãy hoàn thành các PTHH sau đây:
S + ? à SO2
SO2 + ? à SO3
SO2 + ? à Na2SO3 + ?
SO3 + ? à H2SO4
H2SO4 + ? à ? + SO2 + H2O
SO2 + ? à H2SO3
H2SO3 + ? à Na2SO3 + ?
Na2SO3 + ? à SO2 + ? + ?
H2SO4 + ? à Na2SO4 + ?
Na2SO4 + ? à BaSO4 + ?
GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành các PTHH trên.
Gv thu phiếu học tập của các nhóm
HS: Đọc đề.
HS: 3 HS làm bài tập 1
a.Những chất tác dụng được với nước là: 
CaO + H2O à Ca(OH)2
SO2 + H2O à H2SO3
Na2O + H2O à 2NaOH
CO2 + H2O à H2CO3
b.Những oxit tác dụng được với HCl: 
CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O
Na2O + 2HCl à 2NaCl + H2O
CaO + 2HCl à CaCl2 + H2O
c.Những oxit tác dụng được với NaOH:
SO2 + 2NaOH à Na2SO3 + H2O
CO2 + 2NaOH à Na2CO3 + H2O
HS: HS1 làm 2a, HS2 làm 2b
a.Những oxit có thể bằng phản ứng hoá hợp:
A. 2H2 + O2 à 2H2O
B. 2Cu + O2 à 2CuO
C. 4Na + O2 à 2Na2O
D.C + O2 à CO2
E. 4P + 5O2 à 2P2O5 
b.Những oxit có thể điều chế bằng PƯ phân hủy
 t0
B. Cu(OH)2 à CuO + H2O
 t0
D. CaCO3 à CaO + CO2
HS: Cho hỗn hợp khí CO, CO2, SO2 lội qua nước vôi trong dư (Ca(OH)2 ), CO2, SO2 bị giữ lại trong nước vôi trong, vì tạo ra chất không tan là CaCO3 và CaSO3. PTHH
CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 à CaSO3 + H2O
HS: Trình bày:
a. H2SO4 + CuO à CuSO4 + H2O
 1mol 1mol
b. 2H2SO4 + Cu à CuSO4 + SO2 + 2H2O
 2mol 1mol
Theo PTHH (a) ta có:
Để điều được 1mol CuSO4 cần dùng 1mol H2SO4
Theo PTHH (b) ta có:
Để điều được 1mol CuSO4 cần dùng 2mol H2SO4
à Phương pháp (a) tiết kiệm được axit H2SO4
HS: Nhóm 1,2 làm 1 - 4
 Nhóm 3,4 làm 5 - 7
 Nhóm 5,6 làm 8 - 10
1. S + O2 à SO2
2. 2SO2 + O2 à 2SO3
3. SO2 + 2NaOH à Na2SO3 + H2O
4. SO3 + H2O à H2SO4
5. 2H2SO4 (đ,nóng) + Cu à Na2SO4 + SO2 + 2H2O
6. SO2 + H2O à H2SO3
7. H2SO3 + NaOH à Na2SO3 + H2O
8. Na2SO3 + H2SO4à Na2SO4 + SO2 + H2O
9. H2SO4 + 2NaOH à Na2SO4 + 2H2O
10. Na2SO4 + BaCl2à BaSO4 + 2NaCl
4. Hướng dẫn về nhà 
Về nhà tự làm bài tập 5/21 SGK vào vở bài tập
Xem trước Bài Thực hành: Tính chất hoá học của oxit và axit.
 V. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 8 chuan kien thuc ki nang moi.doc
Giáo án liên quan