Bài giảng Tiết 63 - Bài 62: Thực hành vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương

MỤC TIÊU.

- Học sinh vận dụng được những nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể của điạ phương.

- Nâng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ môi rường ở địa phương.

II. CHUẨN BỊ.

- Giấy trắng khổ lớn dùng khi thảo luận.

- Bút dạ nét đậm viết trên khổ giấy lớn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 63 - Bài 62: Thực hành vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/04/2012
Ngày dạy: 18/04/2012
 Tiết 63 
Bài 62: Thực hành
Vận dụng luật bảo vệ môi trường 
vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
I. Mục tiêu.
- Học sinh vận dụng được những nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể của điạ phương.
- Nâng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ môi rường ở địa phương.
II. Chuẩn bị.
- Giấy trắng khổ lớn dùng khi thảo luận.
- Bút dạ nét đậm viết trên khổ giấy lớn.
III. Cách Tiến hành 
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Yêu cầu học sinh tiến hành theo cách sau :
1. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Trình bày sơ lược 2 nội dung về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, khắc phục sự cố môi trường của Luật bảo vệ môi trường Việt Nam?
2. Chọn chủ đề thảo luận
- Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp.
- Không đổ rác bừa bãi.
- Không gây ô nhiễm nguồn nước.
- Không sử dụng phương tiện giao thông cũ nát.
3. Tiến hành
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV chia lớp thành 8 nhóm nhỏ.
- 2 nhóm cùng thảo luận 1 chủ đề
- Mỗi chủ đề thảo luận 15 phút. Trả lời các câu hỏi vào khổ giấy lớn.
- Những hành động nàp hiện nay đang vi phạm Luật bảo vệ môi trường? Hiện nay nhận thức của người dân địa phương về vấn đề đó đã đúng như luật bảo vệ môi trường quy định chưa?
- Chính quyền địa phương và nhân dân cần làm gì để thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường?
- Những khó khăn trong việc thực hiện luật bảo vệ môi trường là gì? Có cách nào khắc phục?
- Trách nhiệm của mỗi HS trong việc thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường là gì?
- GV yêu cầu các nhóm treo tờ giấy có viết nội dung lên bảng để trình bày và các nhóm khác tiên theo dõi.
- GV nhận xét phần thảo luận theo chủ đề của nhóm và bổ sung (nếu cần).
- Tương tự như vậy với 3 chủ đề còn lại.
- Mỗi nhóm: 
+ Chọn 1 chủ đề
+ Nghiên cứu kĩ nội dung luật
+ Nghiên cứu câu hỏi
+ Liên hệ thực tế ở địa phương
+ Thống nhất ý kiến, ghi vào giấy khổ lớn.
- VD ở chủ đề: Không đổ rác bừa bãi, yêu cầu:
+ Nhiều người vứt rác bừa bãi đặc biệt là nơi công cộng.
+ Nhận thức của người dân về vấn đề này còn thấp, chưa đúng luật.
+ Chính quyền cần có biện pháp thu gọn rác, đề ra quy định đối với từng hộ, tổ dân phố.
+ Khó khăn trong việc thực hiện luật bảo vệ môi trường là ý thức của người dân còn thấp, cần tuyên truyền để người dân hiểu và thực hiện.
+ HS phải tham gia tích cực vào việc tuyên truyền, đi đầu trong ciệc thực hiện luật bảo vệ môi trường.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, đặt câu hỏi để cùng thảo luận.
4. Kiểm tra - đánh giá
- GV nhận xét buổi thực hành về ưu nhược điểm của các nhóm.
- Đánh giá điểm cho HS.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Viết báo cáo thu hoạch theo nhóm.- HS ôn lại nội dung: Sinh vật và môi trường, giao cho các nhóm thực hiện các bảng trong bài 63.
--------—–&—–--------
Ngày soạn: 14/04/2012
Ngày dạy: 20/04/2012
 Tiết 64 bài tập chương I , ii , iii , iv
I.mục tiêu.
-Giúp HS ôn tập lại kiến thức đã học.
-Nắm được một số dạng bài tập và phương pháp giải các dạng bài tập đó.
-Giáo dục ý thức học tập cho HS
-Rèn cho HS cách làm bài kiểm tra, bài thi.
II.chuẩn bị
-Một số bài tập trong vở bài tập.
-vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học
ổn định lớp
kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong giờ
Bài mới
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 GV yờu cõ̀u học sinh thảo luọ̃n nhóm bàn hoàn thiợ̀n các bài tọ̃p sau:
1. Trỡnh bày nguyờn nhõn dẫn tới suy thoỏi mụi trường do hoạt động của con người?
2. Kể tờn những việc làm ảnh hưởng xấu tới mụi trường tự nhiờn mà em biết; tỏc hại của những việc làm đú; những hành động cần thiết để khắc phục ảnh hưởng xấu đú rồi liệt kờ vào bảng 53.2 (SGK)
GV tụ̉ chức cho các nhóm báo cáo , trao đụ̉i thụng tin với nhau.
 GV yờu cõ̀u học sinh hoạt đụ̣ng làm bài tọ̃p sau:
Bài tọ̃p: trong quần xó cú những thành phần sau: rắn, cỏ, sõu bọ, đại bàng , lỏ và cành cõy khụ, nhện , mối, thằn lằn, vi sinh vật.
Hóy biểu diễn mối quan hệ về sinh dưỡng , giữa cỏc thành phần trờn dưới dạng chuỗi:
+chuỗi (a) bắt dầu bằng sinh vật sản xuất
+chuỗi(b)bắt đầu bằng sinh vật phõn giải.
GV tụ̉ chứ cho học sinh báo cáo , nhọ̃n xét , bụ̉ sung.
HS thảo luọ̃n nhóm hoàn thiợ̀n bài tọ̃p
Thời nguyờn thuỷ: Con người biết sử dụng lửa ==> nhiều cỏnh rừng bị chỏy.
- XH nụng nghiệp: 
+ Hoạt động trồng trọt và chăn nuụi dẫn con người tới việc chặt phỏ và đốt rừng lấy đất canh tỏc, chăn thả gia sỳc.
+ Hoạt động canh tỏc: thay đổi đất và tầng mặt ==> đất bị khụ cằn và giảm độ màu mỡ.
+ Con người định cư, nhiều vựng rừng bị chuyển đổi.
- Đụ thị hoỏ lấy đi nhiều vựng đất rừng tự nhiờn và dất trồng trọt.
Vớ dụ:
- Chặt phỏ rừng để lấy đất canh tỏc và chăn nuụi gia sỳc
--> Làm mất nhiều cỏnh rừng.
--> Tớch luỹ nhiều giống vật nuụi cõy trồng.
Giải phỏp: tớch cực trồng và bảo vệ rừng.
- Cụng nghiệp khai khoỏng làm mất nhiều cỏnh rừng.
- Phỏ huỷ thảm thực vật
--> Xúi mũn và thoỏi hoỏ đất --> ễ nhiễm mụi trường, hạn hỏn, lụt lội, lũ quột.
- Mất cõn bằng hệ sinh thỏi.
- Nhiều loài sinh vật bị mất, suy giảm hệ sinh thỏi hoang dó.
Giải phỏp: như trờn, hạn chế cỏc hoạt động cụng, nụng nghiệp ảnh hưởng tới sự tồn tại và phỏt triển của cỏc cỏnh rừng.
HS :
a. Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất:
Cỏ --> sõu bọ --> nhỏi --> rắn --> đại bàng
b. Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật phõn giải:
Lỏ, cành cõy khụ --> mối --> nhện --> thằn lằn
4.Củng cố - dặn dò: 
 a.Củng cụ́
 GV cho HS hoàn thành thờm mụ̣t sụ́ bài tọ̃p sưu tõ̀m
 b, Dặn dũ
 Chuõ̉n bị bài sau.

File đính kèm:

  • docSINH 9.doc