Bài giảng Tiết 60: Crom

1- Kiến thức :

Biết vị trí,cấu tạo của Crom- kim loại chuyển tiếp trong bảng HTTH

Hiểu sự xuất hiện nhiều trạng thái số oxihoá của Crom

Tính chất lí,hoá của đơn chất Crom

2- Kĩ năng :

 

doc33 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 60: Crom, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
GV. Hoá chất : các mẫu hợp kim gang,thép 
HS Nghiên cứu bài mới ở nhà 
I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số. Kiểm tra sỉ số.Lớp 12A1 vắng.......: Lớp 12A2 vắng.......: 
 II. Kiểm tra bài củ. Nêu tính chất hố học của hợp chất sắt III và viết phương trình phản ứng
 III.Nội dung bài mới.
 1. Đặt vấn đề.Nhằm hiểu bản chất của hợp chất của hợp kim sắt như thế nào.
 2..Triển khai bài. 
Hoạt động của Thầy -Trò
Nội dung kiến thức
hoạt động 1: 
H/s quan sát mẫu vật và nghiên cứu SGK:
-Định nghĩa gang ?
Có mấy loại gang,phân biệt màu sắc,thành phần,độ cứng ?
Tính chất và ứng dụng của gang -Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ ?
hoạt động 2: 
Hs nghiên cứu SGK cho biết :
Nguyên liệu dùng để luyện gang,vai trò ?
Nguyên tắc của việc luyện gang ?
Những phản ứng xảy ra trong lò cao ?
G/v dùng sơ đồ để hoàn thiện kiến thức 
Khí lò cao gồm những thành phần nào ?
Khí lò cao có gây ô nhiễm môi trường không 
Có thể giảm ô nhiễm môi trường do khí lò cao cần phải làm gì ?
Hãy dự kiến phương pháp sử dụng 
hoạt động 3: 
Hs nghiên cứu SGK cho biết :
Thành phần nguyên tố trong thép ? 
So với gang có điểm gì khác ?
Thép được chia thành mấy loại? 
Cơ sở phân loại ? 
Cho biết các ứng dụng của thép ?
G/v giới thiệu thêm một số ứng dụng của thép trong đời sông hiện đại 
hoạt động 4: 
Hs nghiên cứu SGK cho biết :
Nguyên tắc sản xuất thép ?
Nguyên liệu sản xuất thép ?
Các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện thép ? 
Dấu hiệu nhận biết các giai đoạn ?
Các phương pháp luyện thép hiện nay ?
Đặc điểm của mỗi phương pháp ?
Ưu,nhược điểm của mỗi phương pháp ?
G/v dùng sơ đồ các phương pháp luyện thép để hoàn thiện bài 
Mở rộng phương pháp luyện thép hiện đại:
Luyện thép xốp với nguyên liệu là H2  
I- Gang : Là hợp kim của Fe trong đó có 2-5%C,1-4%Si, 0,3-5%Mn ngoài ra còn có một số nguyên tố khác
1-Phân loại-tính chất -ứng dụng :
A. Gang trắng :
Điều chế ở nhiệt độ cao,lượng C chủ yếu ở dạng Fe3C 
cứng,giòn -Chỉ dùng để luyện thép 
B. Gang xám: 
Điều chế ở nhiệt độ thấp hơn,có lượng C,Si cao 
Cứng,ăn khuôn nên dùng để đúc các chi tiết 
2-Sản xuất gang:
A. Nguyên liệu: Quặng sắt : Chứa >30% Fe có ít S,P
Than cốc : Chất khử và nguồn cung cấp Q
Chất chảy: CaCO3 đối với quặng nhiều SiO2 và ng.lại
B. Các phản ứng xảy ra trong lò cao :
Phản ứng tạo chất khử : C + O2 ¦ CO2 + Q 
 C + CO2 ¦ 2 CO - Q 
Phản ứng khử oxit sắt: Từ 400-800oC (ở thân lò )
 3 Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 ­
 Fe3O4 + CO 3 FeO + CO2 ­
 FeO + CO Fe + CO2 ­
Phản ứng tạo xỉ :1000oC (phần bụng lò)
 CaCO3 CaO + CO2 ­
 CaO + SiO2 CaSiO3 (xỉ)
C. Sự tạo gang : Ở phần phểu lò có nhiệt độ 1500oC
Sắt nóng chảy hoà tan một số nguyên tố tạo thành gang
Sau một thời gian nhất định người ta tháo xỉ và gang 
II-Thép :Là hợp kim của Fe trong đó có 0,01-2%Cngoài ra còn có một số nguyên tố khác như Si,Mn 
1-Phân loại-Tính chất -ứng dụng:
A.Thép thường (thép C. : Thép cứng :Chứa trên 0,9%C
 Thép mềm: chứa < 0,1%C 
Ứng dụng:Sản xuất dụng cụ,xây dựng,vật liệu khác
B. Thép đặc biệt: 
Chứa thêm một số nguyên tố bổ sung tính chất cho thép 
Giới thiệu một số thép đặc biệt theo SGK
2-Sản xuất thép: 
A. Nguyên liệu : Gang,sắt thép phế liệu,quặng 
 Chất chảy CaO
 Nhiên liệu:dầu,khí đốt
 Oxi,không khí làm giàu 
B. Các phản ứng xảy ra trong lò luyện thép :
Si,Mn bị oxihoá : Si + O2 ¦ SiO2 
 2 Mn + O2 ¦ 2 MnO 
C bị oxihoá : 2 C + O2 ¦ 2 CO 
S bị oxihoá : S + O2 ¦ SO2 
P bị oxihoá : 4 P + 5 O2 ¦ 2 P2O5 
Tạo xỉ : 3 CaO + P2O5 ¦ Ca3(PO4)2 
 CaO + SiO2 CaSiO3 (xỉ) 
C. Các phương pháp luyện thép:Giới thiệu phương pháp 
-Phương pháp Betxơme (lò thép thổi)
-Phương pháp Mactanh (lò bằng)
-Phương pháp lò điện : Hồ quang,cảm ứng 
IV:Củng cố :Nhắc nội dung cơ bản -Thành phần,tính chất,ứng dụng và các phương pháp sản xuất 
 Liên hệ thực tiễn tình hình sản xuất và sử dụng ở nước ta 
V/Dàûn doì : 
	-Các em về nhà làm các bài tập SGK trang 208
 -Tiết sau ta cĩ tiết luyện tập
Rút kinh nghiệm .
Tiết 67 LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CROM,SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
 Ngày soạn:1 /3./2009
	 Ngày dạy.2 /3/2009 
A: MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC :
1- Kiến thức : 
- Củng cố và hệ thống hoá tính chất hoá học của các kim loại Crom,Sắt và một số hợp chất quan trọng của chúng 
Lập được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất ,giữa các hợp chất với nhau của các nguyên tố dựa vào tính chất hoá học của chúng 
2- Kĩ năng : 
Rèn luyện kĩ năng viết PTHH,đặc biệt là phản ứng oxihoá -khử 
Giải các bài tập liên quan tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất 
3.Thái độ 
Tích cực vận dụng những kiến thức kim loại về kiềm thổ .để giải một số dạng bài tập
B: PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề. đàm thoại, thảo luận nhĩm
C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
GV Giao công việc chuẩn bị phiếu học tập và bài tập về nhà cho nhóm H/s chuẩn bị 
Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ ở SGK 
HS xem lại kiến thức SGK và làm các bài tập trong SGK 
 I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số. Kiểm tra sỉ số.Lớp 12A1 vắng.......: Lớp 12A2 vắng.......: 
 II. Kiểm tra bài củ. : 
 III.Nội dung bài mới.
 1. Đặt vấn đề.
 2..Triển khai bài. 
I- Kiến thức cần nhớ 
1-Tính chất hoá học của Crom và hợp chất củachúng :
+ O2 , to 
+ NH3 
+ Bột Al
 Cr2O3 CrO3 
H2O 
+ Cl2 , to 
 CrCl3 HCrO4 , H2Cr2O7 
H2SO4
HCl
 Cr 
 Cr2+ Cr+3 Cr+6 
 axit kiềm axit 
 Cr(OH)2 Cr(OH)3 Na2CrO4 
 kiềm axit kiềm 
 CrO Na2Cr2O7 
 Số oxihoá +2 số oxihoá +3 số oxihoá +6 
 Tính khử Oxihoá ,khử Tính oxihoá 
 Bazơ Lưỡng tính Axit 
2- Tính chất hoá học của sắt và hợp chất sắt :+S.to
+ O2,to
+ CO,to
+ Cl2
+ không khí ,H2O
Dd HNO3,H2SO4 đặc,nóng ,dd AgNO3 
 FeS(r)
 Fe3O4 
 Fe2O3.nH2O(gỉ)
 Fe FeCl3 (r)
 Fe2+(dD. Fe3+(dD.
 OH-­¯H+ H+­¯OH- 
 Fe(OH)2 Fe(OH)3 
 H+­¯OH- 
 Fe3+(dD. 
 Số oxihoá +2 Số oxihoá +3
 Oxihoá,khử Oxihoá 
II- Bài tập: 
* Cho cân bằng : 
 H2O + Cr2O72- ( màu da cam) 2H+ + 2CrO42- ( màu vàng ) 
Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau
 1. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 
 2. Nhỏ dung dịch Ba(NO3)2 vào dung dịch K2Cr2O7 
Giải : Trong dung dịch K2Cr2O7 cĩ cân bằng :
 H2O + Cr2O72- ( màu da cam) 2H+ + 2CrO42- ( màu vàng ) (1)
1-Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng 
Vì : Dung dịch NaOH đã trung hồ H+ làm cân bằng (1) được chuyển dịch hồn tồn theo chiều thuận 
 H+ + OH- ¾® H2O
 Cr2O72- + 2OH- ¾® 2CrO42- + H2O
2-Dung dịch mất màu và thu được kết tủa màu vàng 
Vì : Ba2+ phản ứng với CrO42- tạo kết tủa màu vàng làm cân bằng (1) chuyển dịch hồn tồn theo chiều thuận , dung dịch mất màu 
 Ba2+ + CrO42- ¾® BaCrO4 ¯ màu vàng 
 Þ Cr2O72- ( màu da cam ) + 2Ba2+ + H2O ¾® 2BaCrO4 ¯màu vàng + 2H+
IV:Củng cố: Trong từng bài tập, Khắc sâu các d ạng bài tập 
V: Dặn dò Làm bài tập: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Trang 224, 225 – SGK 
 Chuẩn bị tiết sau ta nghiên cứu bài đồng
Rút kinh nghiệm .
Tiết 68 ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
 Ngày soạn:.2/2./2009
	 Ngày dạy.3 /2/2009 A: MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC :
1- Kiến thức : 
Biết vị trí của đồng trong bảng HTTH ,viết cấu hình e ,số e ở vỏ ¦ tính chất 
Hiểu tính chất, ứng dụng một số hợp kim 
2- Kĩ năng : 
Rèn luyện kĩ năng sử dụng dãy điện hoá để xét chiều hướng các phản ứng oxihoá -khử
Viết các PTHH của các phản ứng đặc biệt là phản ứng oxihoá -khử 
3.Thái độ 
 Cĩ ý thức vận dụng những kiến thức hĩa học để khai thác, giữ gìn và bảo vệ mơi trường 
B: PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giãi quyết vấn đề, đàm thoại.
C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
GV. Dụng cụ : Kẹp, ống nghiệm,đèn cồn
Hoá chất : các dung dịch : H2SO4 (đặc,loãng) , HCl , HNO3 
Mẫu đồng và hợp kim đồng 
HS Nghiên cứu bài mới ở nhà 
I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số. Kiểm tra sỉ số.Lớp 12A1 vắng.......: Lớp 12A2 vắng.......: 
 II. Kiểm tra bài củ. 
 III.Nội dung bài mới.
 1. Đặt vấn đề.Nhằm hiểu bản chất của hợp chất của đ ồng như thế nào.
 2..Triển khai bài. 
Hoạt động của Thầy -Trò
Nội dung kiến thức
hoạt động 1: 
G/v yêu cầu H/s xác định vị trí của Cu trong bảng ,viết cấu hình e,nhận xét số e ở vỏ ?
Khả năng nhường e của Cu ¦ các số oxihoá có thể có ? 
Viết cấu hình e của các ion của Cu ?
hoạt động 2: 
 G/v hướng dẫn H/s quan sát mẫu vật và cho biết : Cu có những tính chất vật lí nào ? 
Tính chất nào quan trọng nhất ?
hoạt động 3: 
 G/v hướng dẫn H/s dựa vào Eo dự đoán khả năng hoạt động của Cu ?
Hs nghiên cứu SGK cho biết :
 Cu Tác dụng phi kim trong điều kiện nào?
Viết PTHH của các phản ứng đó ?
G/v hướng dẫn H/s làm thí nghiệm :
-TN: Cu tác dụng H2SO4 dung dịch ,đặc 
-TN: Cu tác dụng HNO3 loãng,đặc 
-TN: Cu tác dụng AgNO3 
H/s quan sát hiện tượng,nhận xét và viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và dạng thăng bằng e 
hoạt động 4: 
Hs nghiên cứu tài liệu tham khảo cho biết :
Cu được dùng để làm những vật dụng nào ? 
Dựa vào tính chất vật lí nào ?
Hợp kim đồng có tính chất gì khác đồng ?
Nếu các ứng dụng của hợp kim đồng ?
A. ĐỒNG
I- Vị trí-cấu tạo: [Ar]3d104s1 có 1 e độc thân 
Thuộc chu kì IV,nhóm IB (kim loại chuyến tiếp)
Cu ¦ Cu+ + 1e có cấu hình [Ar]3d104s0 
Cu+ ¦ Cu2+ + 1e có cấu hình [Ar]3d94s0 
Đơn chất có kiểu mạng lập phương tâm diện là kiểu tinh thể đặc,chắc ¦ Tinh thể đồng rất bền 
II-Tính chất vật lí 

File đính kèm:

  • docGIAO AN 12 NC HAY NHAT 2010(2).doc