Bài giảng Tiết 58: Luyện tập tính chất hoá học của crom , đồng và hợp chất của chúng

1. Kiến thức:

- Củng cố và hệ thống hoá tính chất hoá học của các kim loại Cr, Cu và một số hợp chất quan trọng của chúng.

- Thiết lập được mối quan hệ giữa các đơn chất và hợp chất, giữa các hợp chất với nhau của mỗi nguyên tố dựa vào tính chất hoá học của chúng.

 

doc26 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 58: Luyện tập tính chất hoá học của crom , đồng và hợp chất của chúng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh nhớ lại các đặc điểm về tính chất của các ion này.
Kết luận: 	 - Nhận biết cation kim loại kiềm (Na+ , K+ ) bằng cách thử màu ngọn lửa
	 - Thuốc thử dùng để nhận biết ion NH4+ là dung dịch kiềm.
II. NHẬN BIẾT CÁC CATION Ca2+, Ba2+
Hoạt động 2: 
GV: Yêu cầu học sinh dựa váo SGK trả lời câu hỏi:
có thể dùng thuốc thử gì để nhận biết các ion Ca2+, Ba2+ ?
nếu trong dung dịch Ba2+ có lẫn ion Ca2+ thì nhận biết ion Ba2+ bằng cách nào?
Tại sao cần phải tách ion Ba2+ và Pb2+ trước khi nhận biết ion Ca2+ ?
GV: Cần nhấn mạnh các đặc điểm :
ion Ca2+ không cản trở việc nhận biết ion Ba2+ nếu tạo môi trường axit axetic cho dung dịch nhận biết. Vì khi đó kết tủa BaCrO4 màu vàng tươi không tan, còn kết tủa CaCrO4 lại tan ra.
Nếu trong dung dịch cần nhận biết ion Ca2+ có chứa đồng thời ion Ba2+ và ion Pb2+ thì trước hết cần phải tách ion này ra khỏi dung dịch vì các ion này cũng tạo thành kết tủa với thuốc thử amoni oxalat khó tan trong axit axetíc loãng.
III. CÁCH NHẬN BIẾT CÁC CATION Al3+ VÀ ION Cr3+ 
Hoạt động 3:
GV: Nêu vấn đề:
Hai ion Al3+ và Cr3+ có tính chất hoá học gì giống và khác nhau?
Thuốc thử của nhóm các ion này là gì?
Bằng phương pháp hoá học, phân biệt 2 ion này bằng cách nào?
Viết các PTHH dùng để nhận biết dưới dạng ion rút gọn.
GV: gợi ý học sinh nhớ lại tính chất hoá học của 2 ion Al3+, Cr3+ đã được học để học sinh hiểu được 
Tại sao thuốc thử nhóm của các ion này là dung dịch kiềm.
Tại sao khi cho chất oxihoá H2O2 vào dung dịch thì chỉ có hợp chất của crôm bị biến đổi mà hợp chất nhôm không bị biến đổi?
GV: Cần nói rõ cho học sinh thấy:
Dung dịch muối nhôm không có màu, còn dung dịch muối crôm (III) có màu xanh tím. Nếu 2 dung dịch muối này đựng trong 2 ống nghiệm riêng biệt thì chỉ cần dựa vào màu sắc cũng có thể phân biệt được.
Nếu dung dịch nhận biết chứa đồng thời 2 ion Al3+, Cr3+ có lẫn các tạp chất là các ion Fe3+ , Mn2+ thì phải oxihoá ion [Cr(OH)4]- thành ion CrO42_ để tránh khả năng mất ion [Cr(OH)4]- do kết tủa các ion Fe3+ , Mn2+ .
Nhận biết được ion Cr3+ thông qua ion [Cr(OH)4]- có màu vàng. Còn ion Cr3+ có màu xanh tím.
Nếu cho dung dịch muối amoni dư vào dung dịch chứa ion cromat màu vàng và ion aluminat không màu sẽ thấy kết tủa keo nhôm hiđroxit màu trắng xuất hiện.
IV. NHẬN BIẾT CÁC CATION Fe2+, Fe3+ , Cu2+, Mg2+ :
Hoạt động 4:
GV: Nêu câu hỏi:
Các ion Fe2+, Fe3+ , Cu2+, Mg2+ có những tính chất gì giống và khác nhau?
Thuốc thử nhóm của nhóm các ion này làgì?
Bằng cách nào có thể phân biệt được các ion này? Viết PTHH đã dùng dưới dạng ion rút gọn
Các ion Fe2+, Fe3+ , Cu2+, Mg2+ khá quen với học sinh. HS hiểu được phương pháp nhận biết và các thuốc thử cần dùng như SGK đã trình bày
GV: Cần nhắc học sinh lưu ý :
Dung dịch các ion trên đều có màu:
Dung dịch của Fe3+ có màu đỏ nâu.
Dung dịch của Fe2+ có màu xanh rất nhạt
Dung dịch của Cu2+ có màu xanh da trời
Dung dịch của Mg2+ không màu
Vì vậy các dung dịch muối này đựng trong các ống nghiệm riêng biệt thì chỉ cần dựa vào màu sắc cũng có thể nhận biết được.
Kết tủa Mg(OH)2 khác với các kết tủa của hiđroxít còn lại ở chỗ nó có thể tan được trong dung dịch muối amoni. Thuốc thử đặc trưng của ion Mg2+ là dung dịch Na2HPO4. 
Các ion Fe2+, Fe3+ , Cu2+, Mg2+ đều có thuốc thử đặc trưng nên nhận biết được rất dễ dàng.
V. NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION NO3-, Cl-, SO42-, CO32-
Hoạt động 5:
HS: Trả lời câu hỏi:
Tính chất hoá học đặc trưng của các anion NO3-, Cl-, SO42-, CO32- là gì?
Thuốc thử dùng để nhận biết các onion NO3-, Cl-, SO42-, CO32- là gì?
Thuốc thử nhóm của các halogenua là gì?dựa vào đặc điểm gì để phân biệt các ion Cl- với các halogenua còn lại.
Viết các PTHH của các phản ứng đã dùng để nhận biết dưới dạng ion rút gọn.
GV: Cần nhắc cho học sinh nhớ lại rằng:
Sự có mặt của nhiều ion trong dung dịch phụ thuộc vào sự có mặt của các ion khác. Chẳng hạn, dung dịch đã chứa ion NH4+ thì không thể có dư ion OH- ; trong môi trường axit các ion HCO3-, CO32-, SO32_ không thể tồn tại.
Đa số các anion tồn tại trong dung dịch cùng với các cation kim loại kiềm, amoni trong môi trường axit.
Hoạt động 6: 
GV: sử dụng bài tập 1,2,4 SGK để củng cố kiến thức trọng tâm của tiết 1.
Ngày Soạn : 28/3/09
Ngày Dạy : 12C1: 30/3	12C2:	2/4 12C3:4/4	12C4:./.12C5:/..
Tiết 63: 
 NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh biết:
	- Biết nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí.
	- Biết cách nhận biết các khí CO2, SO2, H2S, NH3. 
	2. Kỹ năng:
	- Làm thí nghiệm thực hành nhận biết một số chất khí.
II. CHUẨN BỊ 
 - Dụng cụ thí nghiệm và các bình khí CO2, SO2, H2S, NH3.
III. PHƯƠNG PHÁP 
- Nêu vấn đề - đàm thoại.
- Học sinh thảo luận tổ nhĩm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- Em hãy cho biết các phương pháp để nhận biết ra các cation Na+, NH4+, Al3+, Fe3+, Fe2+, Cu2+. Viết phương trình ion rút gọn.
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hoạt động 1.
GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK để thấy được nguyên tắc nhận biết các chất khí.
Hoạt động 2.
GV: yêu cầu học sinh nêu tính chất vật lý và tính chất hĩa học đặc trưng của khí CO2. 
GV: tiến hành làm thí nghiệm. nhận biết khí CO2. Và yêu cầu học sinh nhận xét hiện tượng.
GV: yêu cầu học sinh rút ra cách nhận biết khí CO2 và viết phương trình ion rút gọn của phản ứng nhận biết.
GV: nêu các vấn đề cần lưu ý.
GV: yêu cầu học sinh nêu tính chất vật lý và tính chất hĩa học đặc trưng của khí SO2. 
GV: tiến hành làm thí nghiệm. nhận biết khí SO2. Và yêu cầu học sinh nhận xét hiện tượng.
GV: yêu cầu học sinh rút ra cách nhận biết khí SO2 và viết phương trình ion rút gọn của phản ứng nhận biết.
GV: yêu cầu học sinh nêu tính chất vật lý và tính chất hĩa học đặc trưng của khí H2S. 
GV: tiến hành làm thí nghiệm. nhận biết khí H2S. Và yêu cầu học sinh nhận xét hiện tượng.
GV: yêu cầu học sinh rút ra cách nhận biết khí H2S và viết phương trình ion rút gọn của phản ứng nhận biết.
GV: yêu cầu học sinh nêu tính chất vật lý và tính chất hĩa học đặc trưng của khí NH3. 
GV: tiến hành làm thí nghiệm. nhận biết khí NH3. Và yêu cầu học sinh nhận xét hiện tượng.
GV: yêu cầu học sinh rút ra cách nhận biết khí NH3.
I.Nguyên tắc chung để nhận biết một số chất khí. 
- Dựa vào tính chất vật lí hoặc tính chất hố học đặc trưng của các chất khí.
- VD: Khí H2S cĩ mùi trứng thối.
 Khí NH3 cĩ mùi khai.
 II. Nhận biết một số chất khí.
 1. Nhận biết khí CO2
- Khí CO2 khơng mầu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí, ít tan trong nước. Khi tạo thành từ các dung dịch nước nĩ tạo nên sự sủi bọt khá mạnh và đặc trưng.
 CO32- + 2H+ CO2 + H2O
 HCO3- + H+ CO2 + H2O
- Dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 dư :
 CO2 + Ba(OH)2 ® BaCO3¯ + H2O
 Màu trắng
Lưu ý: SO2 , SO3 cũng cĩ phản ứng tương tự như CO2 ở trên.
 2. Nhận biết khí SO2
 - Khí SO2 khơng mầu, nặng hơn khơng khí, cĩ mùi hắc, gây ngạt và độc. cũng làm vẩn đục nước vơi trong.
- Dùng dung dịch nước brom dư:
 SO2 + Br2 + 2H2O® H2SO4 + 2HBr
 Màu đỏ nâu Khơng màu 
 3. Nhận biết khí H2S
- Khí H2S khơng mầu, nặng hơn khơng khí, cĩ mùi trứng thối và độc.
- Dựa vào tính chất vật lí của H2S:
H2S cĩ mùi trứng thối
- Dùng cation Cu2+ hoặc cation Pb2+ 
Cu2+ + H2S CuS ¯ + 2H+
 Màu đen
Pb2+ + H2S PbS ¯ + 2H+
 Màu đen
 4. Nhận biết khí NH3
- Khí NH3 khơng mầu, nhẹ hơn khơng khí, tan nhiều trong nước cĩ mùi khai đặc trưng.
- Dựa vào tính chất vật lí của NH3:
NH3 cĩ mùi khai đặc trưng
- Dùng giấy quỳ ẩm:
NH3 làm giấy quỳ ẩm chuyển thành màu xanh.
4. Củng cố nhắc nhở:
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3 SGK – 177
 HS: Làm các bài tập theo yêu cầu của 	
 - GV: Hướng dẫn HS làm các BTVN và chuẩn bị bài bài luyện tập.
- HS về nhà chuẩn bị một số bảng tổng kết theo mẫu sau:
 a) Nhận biết một số cation trong dung dịch 
 Thuốc thử
Cation
dung dịch NaOH
dung dịch NH3
dung dịch H2SO4 lỗng
Ba2+
Al3+
Fe3+
Fe2+
Cu2+
 b) Nhận biết một số anion trong dung dịch 
 Thuốc thử
Anion
dung dịch NaOH
dung dịch NH3
dung dịch H2SO4 lỗng
Cl‒
 c) Nhận biết một số chất khí
Khí
Phương pháp vật lí
Phương pháp hố học
CO2
SO2
H2S
NH3
Ngày Soạn : 24/3/09
Ngày Dạy : 12C1: 31/3	12C2:	4/4	12C3:2/4	12C4:./.12C5:/..
	Tiết 64:
LUYỆN TẬP
NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠ
*************
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
Củng cố cách nhận biết một số cation, anion và chất khí bằng thuốc thử. 
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết và tách một số chất.
- Rèn luyện kĩ năng làm TN nhận biết. 
II. Chuẩn bị
- Bảng tĩm tắt tính chất của một số cation, anion, chất khí thường gặp và một số thuốc thử (bảng câm).
- GV biên soạn thêm một số bài tập tự luận và trắc nghiệm về nhận biết để củng cố kiến thức cho HS.
- HS ơn lại các kiến thức về nhận biết một số cation, anion, chất khí đã đựơc học. 
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1.
I. Kiến thức cần nhớ
1. Nhận biết một số cation trong dung dịch
- GV sử dụng “bảng câm” sau:
Cation
Thuốc thử
Hiện tượng
Giải thích
Ba2+
Fe2+
Fe3+
Al3+
Cu2+
- HS điền các thơng tin về thuốc thử, hiện tượng và viết PTHH xảy ra trong mỗi trường hợp
Hoạt động 2.
2. Nhận biết một số anion trong dung dịch
- GV sử dụng “bảng câm” sau:
anion
Thuốc thử
Hiện tượng
Giải thích
NO3-
SO42-
Cl-
CO32-
- HS điền các thơng tin về thuốc thử, hiện tượng và viết PTHH xảy ra trong mỗi trường hợp
Hoạt động 3.
3. Nhận biết một số chất khí
- GV sử dụng “bảng câm” sau:
Khí 
Thuốc thử
Hiện tượng

File đính kèm:

  • docGA hoa 12 ki II.doc
Giáo án liên quan