Bài giảng Tiết 49 - Bài 32: Bài Phản ứng oxi hoá khử
Câu hỏi: Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
1) H2 + O2
2) H2 + CuO
3) S + O2
4) H2 + Fe2O3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 49 - Bài 32: Bài Phản ứng oxi hoá khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHàO MừNG CáC THầY CÔ ĐếN Dự GIờ thao giảng cụmPhòng giáo dục đào tạo huyện gio linhTrường thcs gio mỹMôn học: hoá học 81Phản ứng hoá học nào có sự oxi hóa ? Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Hoàn thành các phương trình hoá học sau: 1) H2 + O2 2) H2 + CuO 3) S + O2 4) H2 + Fe2O3 totototoTrong các phản ứng trên, hiđro thể hiện tính chất gì ? ?2H2O Cu + H2O SO22Fe + 3H2Ototototo232Tiết 49- Bài 32Bài: Phản ứng oxi hoá khử 3Xét phản ứng CuO + H2 Cu + H2O(1)(2) Em có nhận xét gì về vị trí của nguyên tử O trước và sau phản ứng? CuOH2t0O4Xét quá trình 1 CuO + H2 Cu + H2OSự khử CuOCuOH2t0ở quá trình 1, liên kết của chất nào đã bị phá vỡ?Sự khử là gì?Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất 5Xét quá trình 2: CuO + H2 Cu + H2OSự oxi hoá H2CuOH2t0ở quá trình 2, liên kết của chất nào được hình thành?Sự oxi hoá là gì?Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất61. Sự oxi hoá- Sự khửSự khửSự oxi hóaO Sự tách Oxi khỏi hợp chất(Quá trình nhường O)(Quá trình nhận O)Sự tác dụng của Oxi với một chất Mô phỏng71. Sự khử- Sự oxi hoá CuO + H2 Cu + H2OSự khử CuOSự oxi hoá H2CuOH2t0OCuO và H2 đóng vai trò như thế nào trong sự khử (quá trình nhường O)và sự oxi hoá (quá trình nhận O)? 8Phiếu học tập 1:Thảo luận nhóm , đánh dấu (+) vào ô thích hợp để xác định tính chất của các chất Dựa vào kết quả bảng cho biết:Chất khử là gì?Chất oxi hoá là gì?Phương trình phản ứngTính chất của chấtChất tham giaNhường oxiNhận oxiChất oxi hoáChất khửCuO + H2 Cu + H2OCuOH22H2 + O2 2H2OH2O2t0t092. Chất khử- Chất oxi hoáChất khửChất oxi hoáĐịnh nghĩaChất chiếm oxi của chất khácChất nhường oxi cho chất khácVí dụH2 ,CuO, O2 chất oxi hoáchất khửt0CuO + H2 Cu + H2O2H2 + O2 2H2Ochất khửchất oxi hoá10Phiếu học tập 2Xác định sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá của các phản ứng sau C + O2 CO2Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O HgO + H2 Hg + H2OSự khử O2t0Sự oxi hoá CSự khử Fe2O3Sự oxi hoá H2Sự oxi hoá H2t0Sự khử HgOt0chất oxi hóaChất khửChất khửChất khửchất oxi hóachất oxi hóa11Phản ứng oxi hoá- khử CuO + H2 Cu + H2OSự khửSự oxi hoá Phản ứng oxi hoá- khử là gì?CuOH2t0123. PHảN ứng oxi hoá- khửĐịnh nghĩa: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử Ví dụ: CuO + H2 Cu + H2OSự khửSự oxi hoá H2chất oxi hoáchất khửSự khử CuOt013Phiếu học tập 3Phân loại các phản ứng hoá học,đối với phản ứng oxi hoá khử cho biết chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khửSTTPhản ứng hoá họcLoại phản ứnga.2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2OPhản ứng.b.CaO + H2O Ca(OH)2Phản ứng.c.CO2 + 2Mg 2MgO + CPhản ứng.d.2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2FePhản ứng.t0t0t014Phiếu học tập 3Phân loại các phản ứng hoá học,đối với phản ứng oxi hoá khử cho biết chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khửSTTPhản ứng hoá họcLoại phản ứnga.2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2OPhản ứng phân huỷb.CaO + H2O Ca(OH)2Phản ứng hoá hợpc.CO2 + 2Mg 2MgO + CPhản ứng oxi hoá khửChất khử: MgChất oxi hoá: CO2d.2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2FePhản ứng oxi hoá khửChất khử: AlChất oxi hoá: Fe2O3t0Sự khử CO2Sự oxi hoá H2Sự khử Fe2O3Sự oxi hoá Alt0t0t0154. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá- khửEm hãy nêu ích lợi và tác hại của phản ứng oxi hoá- khử?Ich lợi: Làm cơ sở cho công nghệ sản xuất trong luyện kim và trong công nghiệp hoá học Tác hại: Phá huỷ kim loại trong tự nhiênHình ảnh16Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoáSự tách oxi khỏi hợp chất là sự khử. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá.Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khửKết luận 17Hướng dẫn về nhàBài tập về nhà: 1;2;3;4;5 SGK trang 113Đọc và chuẩn bị bài 33: Điều chế và thu khí Hiđro 18Giờ học của chúng ta đến đây là hếtTạm biệt các emXIn cảm ơn các thầy cô19Hộp biến thế bị gỉHàn cắt kim loạiNhà máy nhiệt điệnBếp thanLò luyện gangCháy chợBếp gaCháy rừngTầm quan trọng của Phản ứng oxi hoá - khử20
File đính kèm:
- Tiet_49_Phan_ung.ppt