Bài giảng Tiết 48: Tính chất – ứng dụng của hiđro (tiết 1)

Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 Học sinh biết và hiểu hiđro có tính khử ,hiđro không những tác dụng

 được với oxi đơn chất mà còn tác dụng với oxi ở dạng hợp chất ,các phản

 ứng này đều toả nhiệt

 HS biết hiđro có những ứng dụng,chủ yếu do hiđro nhẹ,tính khử và khi

 cháy có toả nhiệt.

2.kĩ năng :

 Hiđro biết làm TN hiđro tác dụng với CuO ,biết viết phương trình phản ứng của hiđro với oxit kim loại.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 48: Tính chất – ứng dụng của hiđro (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 21-2-07
NG: 27-2 (8D)
tiết 48: tính chất –ứng dụng của hiđro (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 Học sinh biết và hiểu hiđro có tính khử ,hiđro không những tác dụng 
 được với oxi đơn chất mà còn tác dụng với oxi ở dạng hợp chất ,các phản 
 ứng này đều toả nhiệt
 HS biết hiđro có những ứng dụng,chủ yếu do hiđro nhẹ,tính khử và khi 
 cháy có toả nhiệt.
2.kĩ năng :
 Hiđro biết làm TN hiđro tác dụng với CuO ,biết viết phương trình phản ứng của hiđro với oxit kim loại.
3.Thái độ: 
 Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi tiếp xúc với hoá chất nhất là với axit và khi thực hiện TN , khi viết PTHH. 
II. Chuẩn bị của giáo viên –học sinh:
 - Dụng cụ : bình kíp cải tiến (1) ; cốc thuỷ tinh(1) , giá thí nghiệm , ống 
 nghiệm(1) , ống dẫn L (1) , ống dẫn cao su, diêm , đèn cồn, ống thuỷ tinh 
 không đáy.
 - Hoá chất : CuO ; HCl ; Zn ; Cu
III. Hoạt động dạy – học :
1. ổn định lớp : 
2.Kiểm tra: (7’)
Sự giống và khác nhau giữa tính chất vật lí của oxi và hiđro .
Tại sao trước khi sử dụng H2 làm TN , ta cần phải thử độ tinh khiết của hiđro ? Nêu cách thử .
3. Tiến trình bài giảng : 
TG
HĐ của GV – HS
Nội dung
20’
11’
 HĐ 1:
-GV: Y/c HS HĐ cá nhân quan sát H5.2 và n/c -sgk :
? Nêu cách tiến hành TN:
+GV: Nhắc lại cách lắp dụng cụ và tiến 
hành TN và cho HS qaun sát hiện tượng.
+1,2 HS lên quan sát màu của CuO ?
+Y/c HS nhận xét hiện tượng và 
 giải thích.
? Phản ứng xảy ra ở ddk nào.
? CuO tác dụng với H2 tạo ra sản 
phẩm gì .
+HS : trả lời 
+HS khác NX,bổ sung.
+GV: NX,chuẩn kiến thức.
HS lên viết PTPƯ
?NX về thành phần phân tử của các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng.
? H2 có vai trò gì trong phản ứng trên.
+HS trả lời
+GV:chuẩn kiến thức (H2chiếm oxi của hợp chất CuO nên H2 có tính khử.
-GV:HĐ nhóm 2(3’).Y/c HS làm BT 1-sgk-109 .
+Đại diện 3 nhóm báo cáo KQ.
+nhóm khác NX,bổ sung ý kiến.
+GV đưa ra đáp án .
? Qua BT trên cho biết hiđro tác dụng với oxit kim loại tạo ra sản phẩm gì.
? Dựa vào những t/c hoá học của H2 em có KL gì về t/c hoá học của H2.
- HS: đọc phần KL-sgk.
 HĐ 2 :
-GV: treo tranh ứng dụng của H2 
+HS HĐ cá nhân quan sát H5.3 (108-SGK) và -sgk.
? Nêu ứng dung của H2 và cơ sở khoa học của ứng dụng đó.
+GV:chốt kiến thức.
? Qua bài này em nắm được những kiến thức gì.
2. Hiđro tác dụng với một số oxit kim loại tạo ra kim loại và nước :
a.Thí nghiệm:
 Cho H2 tác dụng với đồng (II) oxit .
b. Nhận xét :
-ở nhiệt độ khoảng 400oC:bột CuO màu đen chuyển thành Cu kim loại(màu đỏ gạch ) và những giọt nước.
-PTHH : 
Khí H2 đã chiếm nguyên tố oxi của hợp chất CuO ,H2 có tính khử.
BT 1:
a. 
b. 
c. 
3.Kết luận : (SGK-107)
II. ứng dụng :
 (SGK-107)
* KL (SGK-107)
4. Củng cố :(5’)
- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu những câu trả lời đúng trong các câu sau:
H2 có hàm lượng lớn trong bầu khí quyển .
H2 là khí nhẹ nhất trong tất cả các khí
H2 sinh ra trong quá trình thực vật bị phân huỷ.
Đại bộ phận H2 tồn tại trong tự nhiên dưới dạng hợp chất.
H2 có khả năng kết hợp với các chất khác để tạo ra hợp chất.
-HĐ nhóm 2(3’) làm BT 4 (SGK-109) báo cáo KQ ra giấy trong
 Đáp số : 38,4 g Cu ,13,44 (l) H2
5.Dặn dò :(2’)
-HD BT về nhà : BT 3,5(SGK-109)
-Học bài theo câu hỏi SGK,chuẩn bị trước bài :Phản ứng oxi hoá khử.
6. Rút kinh nghiệm :
.................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 48-H8.doc