Bài giảng Tiết 43: Ôn tập (tiếp)
)- Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức
- Khái niệm bất đẳng thức và các tính chất của bất đẳng thức
- Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối và bất đẳng thức Cô-si
- Định nghĩa bất phương trình và điều kiện của bất phương trình
- Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và định lí về dấu của tam thức bậc hai
Tiết 43: ÔN TẬP Ngày soạn: ___/___/_____ Ngày dạy: ___/___/_____ I/- Mục tiêu: 1)- Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức - Khái niệm bất đẳng thức và các tính chất của bất đẳng thức - Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối và bất đẳng thức Cô-si - Định nghĩa bất phương trình và điều kiện của bất phương trình - Bất phương trình bậc nhất hai ẩn - Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và định lí về dấu của tam thức bậc hai 2)- Kỹ năng: - Biết chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản - Biết cách sử dụng bất đẳng thức Cô-si để tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trong những trường đơn giản hoặc chứng minh một số bất đẳng thức - Biết tìm điều kiện của một bất phương trình, nhận biết hoặc kiểm tra một số có phải là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không, biết sử dụng các phép biến đổi tương đương bất phương trình đã học - Biết cách lập bảng xét dấu để giải một bất phương trình tích hoặc bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức - Biết cách biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn 3)- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong giải toán II- Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng nhóm III- Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết A/- LÝ THUYẾT I/- Bất đẳng thức: + Khái niệm bất đẳng thức? Nhắc lại thế nào là bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương? + Nêu các tính chất của bất đẳng thức? + Phát biểu bất đẳng thức Côsi và các hệ quả; nêu các tính chất của bất đẵng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối HS nêu khái niệm: Bất đẳng thức, bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương HS phát biểu HS phát biểu I/- Bất đẳng thức: a) Định nghĩa bất đẳng thức + Bất đẳng thức hệ quả + Bất đẳng thức tương đương b) Các tính chất của bất đẳng thức c) Bất đẳng thức Cô-si và các hệ quả d) Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối Nêu định nghĩa bất phương trình, viết công thức tổng quát; Điều kiện xác định của bất phương trình là gì? Thế nào là hai bất phương trình tương đương? Cho biết các phép biến đổi tương đương bất phương trình thường sử dụng? Cho biết các bất phương trình đã học Phát biểu quy tắc biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình ax + by £ c HS định nghĩa bất phương trình, nêu điều kiện xác định của bất phương trình HS phát biểu HS phát biểu HS phát biểu II/- Bất phương trình: a) Định nghĩa bất phương trình b) Điều kiện xác định của bất phương trình c) Bất phương trình chứa tham số d) Hai bất phương trình tương đương + Định nghĩa + Các phép biến đổi tương đương: Cộng (trừ); Nhân (chia); Bình phương e) Các bất phương trình đã học + Bất phương trình tích + Bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức + Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối + Bất phương trình bậc nhất một ẩn + Bất phương trình bậc nhất hai ẩn + Quy tắc biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình ax + by £ c Tổng hợp các hệ bất phương trình đã học và các giải từng dạng hệ bất phương trình HS cho biết hệ các bất phương trình đã học và các giải áp dụng với từng loại hệ II/- Hệ bất phương trình: a) Hệ bất phương trình một ẩn b) Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn c) Aùp dụng vào bài toán kinh tế Định nghĩa nhị thức bậc nhất? Phát biểu định lí về dấu của nhị thức bậc nhất Định nghĩa tam thức bậc hai? Phát biểu định lí về dấu của tam thức bậc hai HS định nghĩa HS phát biểu HS phát biểu III/- Nhị thức bậc nhất: a) Nhị thức bậc nhất là gì? b) Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất III/- Tam thức bậc hai: a) Tam thức bậc hai là gì? b) Định lí về dấu của tam thức bậc hai Hoạt động 2: Ôn tập luyện tập B/- BÀI TẬP Bài 1/106: GV nêu đề bài Gọi 4 HS lên bảng sử dụng dấu bất đẳng thức để viết mệnh đề Gọi HS khác nhận xét GV nhận xét Bài 2/106: GV nêu đề bài Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời GV sửa chữa sai sót (nếu có) Bài 3/106: GV nêu đề bài Yêu cầu HS suy nghĩ 2 phút và trả lời Bài 4/106: Nêu đề bài Cho biết khối lượng thực của vật đó nằm trong khoảng nào? 4 HS lên bảng, các HS dưới lớp cùng làm HS rút ra kết luận về dấu của a, b trong từng trường hợp Lập luận c) đúng Khối lượng của vật đó nằm trong khoảng (26,35;26,45) Bài 1/106: a) x > 0; b) y ³ 0; c) êă³ 0, "a Ỵ R; d) " a, b > 0 Bài 2/106: a) a, b cùng dấu; b) a, b cùng dấu; c) a, b trái dấu; d) a, b trái dấu Bài 3/106: c) đúng Bài 4/106: Gọi P là khối lượng thực của vật. Ta có 26,35 < P < 26,45 Bài 5/ 106: Nêu đề bài 2 HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = x+1 và y = g(x) = 3 – x Quan sát đồ thị cho biết f(x) = g(x) khi nào?, f(x) > g(x) khi nào? f(x) < g(x) khi nào? Bài 10/ 106: Nêu đề bài Hướng dẫn HS xét hiệu Chứng minh Bài 11/107: Nêu đề bài Yêu cầu HS sử dụng hằng đẳng thức a2–b2 =(a-b)(a+b) xét dấu f(x)= x4-(x-3)2 Xét dấu làm tương tự như xét dấu f(x). Yêu cầu HS về nhà tự hoàn thành b) Tìm nghiệm nguyên của bất phương trình x(x3 - x + 6) > 9 Mời 1 HS lên bảng GV hướng dẫn HS tìm nghiệm nguyên của bất phương trình 2 HS lên bảng, mỗi HS vẽ 1 đồ thị F(x) = g(x) khi x = 1 F(x) > g(x) khi x> 1 F(x) < g(x) khi x< 1 HS xét hiệu Và chứng minh HS xét dấu f(x)= x4-(x-3)2 theo hướng dẫn của GV 1 HS lên bảng HS nghe giảng Bài 5/ 106: a) x = 1; b) x > 1 c) x < 1 Bài 10/ 106: Xét hiệu Bài 11/107: a) Xét f(x) = x4- (x-3)2 = (x2+ x -3) (x2 - x+ 3) Vì x2 - x+ 3 > 0 "x Þ f(x) luôn cùng dấu với x2+ x – 3 Vậy b) x(x3 - x + 6) > 9 Û x4- x2 + 6x – 9 > 0 Û x4- (x -3)2 > 0 Û (x2- x + 3)( x2+ x -3) > 0 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà BT: 14 ® 17 / 72 SGK Ôn lại lý thuyết và các dạng bài tập trong toàn chương Tiết sau kiểm tra 1 tiết Û x2+ x -3 > 0 hoặc Nghiệm của bất phương trình đã cho là xỴZ, x £ 3 hoặc x ³ 2
File đính kèm:
- ON TAP CHUONG.doc