Bài giảng Tiết 41, 42 - Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (tiếp)

* Biết :

 - vị trí cấu tạo và tính chất nguyên tử : Cấu hình electron, số oxihóa, năng lượng ion hóa, thế điện cực chuẩn, một số ứng dụng của kim loại kiềm trong thực tiễn.

 - Tính chất hoá học và phương pháp điều chế NaOH bằng điện phân, hiểu được những quá trình hoá học xảy ra trên các điện cực, viết sơ đồ và phương trình điện phân

 - Những tính chất hoá học của các muối NaHCO3, Na2CO3; ứng dụng của chúng.

 * Hiểu:

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 41, 42 - Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch­¬ng 6:
TiÕt 41, 42. Bµi 25
Kim lo¹i kiÒm vµ hîp chÊt
quan träng cña kim lo¹i kiÒm
Ngµy so¹n: ...... / ...... / 20 ......
I. Môc tiªu bµi häc:
1. KiÕn thøc:
 * Biết :
	- vị trí cấu tạo và tính chất nguyên tử : Cấu hình electron, số oxihóa, năng lượng ion hóa, thế điện cực chuẩn, một số ứng dụng của kim loại kiềm trong thực tiễn.
	- Tính chất hoá học và phương pháp điều chế NaOH bằng điện phân, hiểu được những quá trình hoá học xảy ra trên các điện cực, viết sơ đồ và phương trình điện phân
	- Những tính chất hoá học của các muối NaHCO3, Na2CO3; ứng dụng của chúng.
 * Hiểu:
 - Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng nhỏ.
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm là tính khử rất mạnh.
Phương pháp điều chế kim loại kiềm là điện phân muối nóng chảy hoặc điện phân hidroxit nóng chảy.
2. Kü n¨ng: Biết thực hiện thao tác tư duy theo trình tự:
	 - Dự đoán tính chất chung và nguyên tắc điều chế của kim loại kiềm, căn cứ vào vị trí , cấu hình electron nguyên tử, giá trị thế cực chuẩn, của kim loại kiềm.
 	 - Kiểm tra dự đoán bằng cách nhớ lại kiến thức đã biết, khai thác các thông tin ở bài học trong sách , tập, bảng số liệu, quan sát một số thí nghiệm, băng hình
	 - Rút ra kết luận về tính chất chung và nguyên tắc điều chế kim loại kiềm. Viết được các phương trình dạng tổng quát phản ứng của kim loại kiềm.
3. T­ t­ëng:
II. Ph­¬ng ph¸p:
§µm tho¹i kÕt hîp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
Dụng cụ: 
	- Sơ đồ điện phân NaCl nóng chảy ( điều chế natri), sơ đồ phản ứng xảy ra trên các điện cực và phản ứng điện phân.
	- Đĩa hình về một số phản ứng của natri và kim loại kiềm khác nếu có.
	- Cốc thủy tinh, đèn cồn, ống nghiệm, dụng cụ điều chế khí clo như hình vẽ ở bài clo 	trong SGK hóa học 10.
Hóa chất: HCl đặc, MnO2, nước cất, dung dịch phenolphthalein, dung dịch AgNO3, cồn.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
TiÕt 41:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mÆt
Ghi chó
12C3
12C4
12c6
1. æn ®Þnh tæ chøc líp: (1')
2. KiÓm tra bµi cò: Trong giê häc
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña Häc sinh
Néi dung
10'
* Hoạt động 1:
Yêu cầu học sinh:
- Quan sát bảng tuần hoàn, nêu vị trí nhóm kim loại kiềm, đọc tên các nguyên tố trong nhóm. Tại sao gọi các kim lại này là kim loại kiềm?
- Viết cấu hình electron của Na, Li, K, và cho biết đặc điểm của lớp electron ngoài cùng, khả năng cho nhận electron của kim loại kiềm?
- Quan s¸t
- Viết cấu hình theo yêu cầu của thầy
A. kim lo¹i kiÒm:
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO:
 - Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn:
Liti (Li), natri (Na), kali (K), rubidi (Rb), xesi (Cs), franxi (Fr) . các kim loại này thuộc nhóm IA ( kim loại kiềm)
 - CHe:
 à Kết luận: Nguyên tử kim loại kiềm chỉ có 1e ờ lớp ngoài cùng thuộc phân lớp ns.
5'
 * Hoạt động 2:
- Xem bảng 6.1 nêu lên một số hằng số vật lí ; nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, độ cứng.
- Em Đọc thông tin trong bài học.
- Xem bảng 6.1 để biết một số tính chất vật lí cơ bản của kim loại kiềm.
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
 Học theo SGK
20'
* Hoạt động 3:
- Cho Học sinh xác định tính chất hóa học theo quy trình sau: Cấu tạo nguyên tử → tính chất → kết luận.
- Cho Học sinh dự đoán tính chất hóa học dựa vào cấu tạo nguyên tử.
- Cho HS Kiểm tra lại các dự đoán này dựa vào thông tin trong bài học.
- GV có thể thực hiện một số thí nghiệm cho HS quan sát, nhận xét : Na + H2O ( nhận biết sản phẩm bằng dd Phenolphtalein) ; natri cháy trong clo ( nhận biết sp bằng dd AgNO3)
- Học sinh xác định tính chất hóa học theo quy trình sau: Cấu tạo nguyên tử → tính chất → kết luận.
- Học sinh dự đoán tính chất hóa học dựa vào cấu tạo nguyên tử.
- Kiểm tra lại các dự đoán này dựa vào thông tin trong bài học.
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh do:
Chỉ có 1e ở phân lớp ns ngoài cùng, năng lượng ion hóa thấp nên nguyên tử rất dễ mất 1e: M M+ + 1e
Thế điện cực chuẩn có giá trị rất âm
- Kim loại kiềm thể hiện tính khử khi phản ứng với phi kim, dung dịch axit và nước.
Khử được các phi kim tạo thành oxit baz hoặc muối:
 4M + O2 → 2M2O
 2M + Cl2 → 2MCl
Đặc biệt Natri cháy trong oxi khô tạo thành peoxit Na2O2.
Khử dễ dàng ion H+ trong dd axit tạo thành khí H2. Phản ứg mãnh liệt, gây nổ :
 2M + 2H+ → 2M+ + H2 ↑
Khử được nước dễ dàng, tạo thành dung dịch baz va khí H2 :
 2M + 2H2O → 2MOH + H2 ↑
5'
* Hoạt động 4
1- Ứng dụng :
HS nghiên cứu theo SGK 
2- TTTN:
HS nghiên cứu theo SGK 
- Tù nghiªn cøu
- Tù nghiªn cøu
IV- ỨNG DỤNG, TTTN VÀ ĐIỀU CHẾ:
Ứng dụng :
(SGK-108)
Trang thai tu nhien:
 (SGK-108)
4. Cñng cè bµi gi¶ng: (3')
Bµi 1, Bµi 2/111
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ: (1')
Bµi 3/111, Bµi 8/111
TiÕt 42:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mÆt
Ghi chó
12C3
12C4
12c6
1. æn ®Þnh tæ chøc líp: (1')
2. KiÓm tra bµi cò: (5')
Bµi 8/111
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña Häc sinh
Néi dung
10'
* Ho¹t ®éng 5:
- Để đièu chế kim loại kiềm, người ta dùng phương pháp nào ?
- Quan sát hình 6.1(SGK) để hiểu quá trình điện phân NaCl nóng chảy. Viết sơ đồ điện phân, phản ứng ở mỗi điện cực và phương trình điện phân.
3. §iÒu chÕ:
®pnc
- Nguyên tắc: điện phân muối nóng chảy:
M+ + e M 
- Điều chế Na: 
Nguyên liệu: NaCl tinh khiết 
Phương pháp: Điện phân nóng chảy NaCl, trong bình điện phân có cực dương bằng than chì, cực âm bằng thép.
Các phản ứng xảy ra khi điện phân:
 * Cực âm: Na+ + e → Na ( Quá trình khử)
 * Cực dương: 2Cl– → Cl2 + e ( QT oxi hóa)
®pnc
Phương trình điện phân: 
 2NaCl(r) 2Na + Cl2
10'
* Ho¹t ®éng 6:
- GV: Cho HS quan sát lọ chứa NaOH rắn
- GV: Biểu diễn TN hoà tan NaOH vào nước, cho học sinh cầm ống nghiệm, nhận xét hiện tượng.
Hỏi: NaOH là bazơ mạnh hay yếu, trong nước phân li cho ra những ion nào, viết pư?
Hỏi : Hãy cho biết những tính chất của dung dịch bazơ? Và hoàn thành các phưong trình phản ứng sau đây?
NaOH + Cu(NO3)2
- Hỏi: Trong thực tế em đã biết NaOH đã có những ứng dụng gì ?
- HS: quan sát và cho biết màu sắc, trạng thái tồn tại
- Nghiªn cøu SGK vµ tr¶ lêi
B. MéT Sè hîp chÊt quan träng vña kim lo¹i kiÒm:
Natrihidroxit: NaOH
Tính chất: 
NaOH là chất rắn không màu, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy, tan nhiều trong nước.
NaOH là một bazơ mạnh, phân li hoàn toàn thành ion khi tan trong nước.
 NaOH 	 Na+ + OH-
Tác dụng với dung dịch axit, oxit axit, muối.
VD: NaOH + HCl 	
 CO2 + NaOH	
Ứng dụng:
Có nhiều ứng dụng quan trọng trong công nghiệp: sx nhôm , xà phòng......
5'
* Ho¹t ®éng 7:
- GV: NaHCO3 bền ở nhiệt độ thường, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
Hỏi: Hãy viết pư để chứng minh rằng NaHCO3 là chất lưỡng tính ?
- GV: Làm thí nghiệm: cho HCl vào ống nghiệm chứa NaHCO3.
- GV: tính bazơ vẫn là ưu thế
- H·y cho biÕt øng dông cña NaHCO3
- HS: Cho biết tính lưỡng tính của NaHCO3 là do ion nào gây ra ?
- HS: Nghiên cứu những ứng dụng trong sgk
II.Natrihidro cacbonat NaHCO3
1. Tính chất:
là chất rắn màu trắng ít tan trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
2NaHCO3 	 Na2CO3+CO2 +H2O
Là muối của axit yếu, không bền, tác dụng với axit mạnh.
NaHCO3 +HCl NaCl + CO2 + H2O
HCO3- + H+ 	CO2 + H2O
Là muối axit nên pư được với dung dịch bazơ
VD: NaHCO3 + NaOH→ Na2CO3 + H2O
 HCO3- + OH- → CO3- + H2O
2. ứng dụng : sgk
5'
* Ho¹t ®éng 8:
- Cho HS Quan sát lọ chứa Na2CO3 và nhận xét tính chất vật lí của nó
- Hỏi: Na2CO3 là muối của axit nào? Hãy viết ptpư của Na2CO3 với HCl dạng phân tử và ion thu gọn , từ đó nhận xét tính chất của nó ?
- Hỏi: Hãy cho biết dung dịch Na2CO3 có môi trường gì ? vì sao? pH lớn hay nhỏ hơn 7 ? 
- Cho HS Đọc những ứng dụng của Na2CO3
- HS: Quan sát lọ chứa Na2CO3 và nhận xét tính chất vật lí của nó
- HS Đọc những ứng dụng của Na2CO3
III. Natricacbonat: Na2CO3
1. Tính chất:
Là chất rắn màu trắng dễ tan trong nước, to nc = 850oC , không phân huỷ ở nhiệt độ cao.
Là muối của axit yếu nên pư với axit mạnh.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 +H2O
CO3- + 2H+ → CO2 + H2O 
 ion CO32- nhận proton, nên có tính bazơ
2. Ứng dụng: sgk
5'
* Ho¹t ®éng 9:
- Em h·y cho biÕt tÝnh chÊt cña KNO3?
- Em h·y cho biÕt øng dông cña KNO3?
- Tinh thÓ kh«ng mµu, dÔ bÞ nhiÖt ph©n
- Tr¶ lêi nh­ SGK
IV. Kali nitrat:
1. TÝnh chÊt:
- Tinh thÓ kh«ng mµu, bÒn trong kh«ng khÝ
- NhiÖt ph©n:
2KNO32KNO2 + O2
2. øng dông:
Dïng lµm ph©n bãn, thuèc sóng:
2KNO3 + 3C + S 
N2 + 3CO2 + K2S
4. Cñng cè bµi gi¶ng: (3')
Bµi 4/111.
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ: (1')
Bµi 5, Bµi 6, Bµi 7/111.
V. Tù rót kinh nghiÖm sau bµi gi¶ng:
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
chuyªn m«n duyÖt
Ngµy ...... / ...... / 20 ......

File đính kèm:

  • docTiet 41, 42 - HH 12 CB.doc