Bài giảng Tiết 39: Luyện tập sự ăn mòn kim loại (tiếp)

Mục tiêu của bài học

 1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức về :

 - Sự ăn mòn kim loại và các biện pháp chống ăn mòn kim loại.

 2. Kĩ năng: - biết xác định tên và dấu của các điện cục trong thiết bị điện phân.

 - Biết giải các bài tập liên quan đến kiến thức luyện tập.

 

docx14 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 39: Luyện tập sự ăn mòn kim loại (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm của lớp electron ngoài cùng, khả năng cho nhận electron của kim loại kiềm?
Hoạt động 2: 
Học sinh làm việc cá nhân. GV cho học sinh quan sát mẫu Na, làm thí nghiệm cắt mẫu Na
Xem bảng 6.1 nêu lên một số hằng số vật lí ; nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, độ cứng.
Đọc thông tin trong bài học.
Hoạt động 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Học sinh xác định tính chất hóa học theo quy trình sau: Cấu tạo nguyên tử → tính chất → kết luận.
- Học sinh dự đoán tính chất hóa học dựa vào cấu tạo nguyên tử.
- kiểm tra lại các dự đoán này dựa vào thông tin trong bài học.
- gv thực hiện thí nghiệm cho HS quan sát, nhận xét : Na + H2O ( nhận biết sản phẩm bằng dd Phenolphtalein) ; 
Hoạt động 4: ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ:
1- Ứng dụng : HS nghiên cứu theo SGK 
2- Điều chế: - Để điều chế kim loại kiềm, người ta dùng phương pháp nào ?
- quan sát hình 6.1(SGK) để hiểu quá trình điện phân NaCl nóng chảy. Viết sơ đồ điện phân, phản ứng ở mỗi điện cực và phương trình điện phân.
Kim loại kiềm
I- Vị trí và cấu tạo:
 Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn: Liti (Li), natri (Na), kali (K), rubidi (Rb), xesi (Cs), franxi (Fr) . các kim loại này thuộc nhóm IA ( kim loại kiềm)
 Cấu tạo: nguyên tử kim loại kiềm chỉ có 1e ờ lớp ngoài cùng thuộc phân lớp ns.
- Nguyên tử kim loại kiềm dễ dàng tách 1e để trở thành ion dương có điện tích 1+ (M→ M+ + e ). Do đó kim loại kiềm có tính khử rất mạnh
II. Tính chất vật lý của kim loại kiềm:
 Học theo SGK
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh do:
-Chỉ có 1e ở phân lớp ns ngoài cùng, năng lượng ion hóa thấp nên nguyên tử rất dễ mất 1e: M M+ + 1e
Kim loại kiềm thể hiện tính khử khi phản ứng với phi kim, dung dịch axit và nước.
1.Tác dụng với phi kim: Khử được các phi kim tạo thành oxit bazơ hoặc muối:
 4M + O2 → 2M2O
 2M + Cl2 → 2MCl
Đặc biệt Natri cháy trong oxi khô tạo thành peoxit Na2O2
2.Tác dụng với axit: Khử dễ dàng ion H+ trong dd axit tạo thành khí H2. Phản ứg mãnh liệt, gây nổ :
 2M + 2H+ → 2M+ + H2 ↑
3.Tác dụng với nước: Khử được nước dễ dàng, tạo thành dung dịch bazơ va khí H2 :
 2M + 2H2O → 2MOH + H2 ↑
IV- ỨNG DỤNG, TTTN VÀ ĐIỀU CHẾ:
Ứng dụng : học theo SGK.
TTTN: học theo SGK
Điều chế:
Điện phân nóng chảy
Nguyên tắc: điện phân muối nóng chảy:
M+ + e M 
Điều chế Na: 
Nguyên liệu: NaCl tinh khiết 
Phương pháp: Điện phân nóng chảy NaCl, trong bình điện phân có cực dương bằng than chì, cực âm bằng thép.
Các phản ứng xảy ra khi điện phân:
 * Cực âm: Na+ + e → Na ( Quá trình khử)
 * Cực dương: 2Cl– → Cl2 + e ( QT oxi hóa)
đpnc
Phương trình điện phân: 
 2NaCl(r) 2Na + Cl2
4: CỦNG CỐ 
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là gì? Giải thích và viết phương trình phản ứng minh họa với Kali
5.DẶN DÒ: HS chuẩn bị cho bài sau, làm bài tập ở SGK : 1,2,3,4,5
Tiết 42. KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA 
KIM LOẠI KIỀM ( t1)
Ngaøy soaïn:31/1/09
Ngaøy giaûng: Lôùp Tieát TTKB 
Ngaøy giaûng: Lôùp Tieát TTKB 
I- MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1.Kiến thức: : học sinh nắm được
- Tính chất hoá học và phương pháp điều chế NaOH bằng điện phân, Ứng dụng của NaOH
- Những tính chất hoá học của các muối NaHCO3, Na2CO3; KNO3, ứng dụng của chúng.
2- Kĩ năng: 
-Rèn kỹ năng làm một số TN đơn giản
- viết phương trình hóa học minh họa cho các tính chất của các hợp chất 
- Giải một số bài tập có liên quan
II- CHUẨN BỊ:
Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để..
Hóa chất:, nước cất, NaOH rắn, Na2CO3, KNO3, NaHCO3, dd Phenolphtalein
III-PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, Vấn đáp tìm tòi nghiên cứu, Biểu diễn PTTQ,TN nghiên cứu, 
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. OÅn ñònh traät töï:
2. Kieåm tra baøi cuõ:
Viết PTHH minh họa cho tính chất của kim loại kiềm?
Viết Phương trình điều chế K từ KCl?
3. Vaøo baøi môùi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1
GV: Cho HS quan sát lọ chứa NaOH rắn
HS: quan sát và cho biết màu sắc, trạng thái tồn tại
GV: Biểu diễn TN hoà tan NaOH vào nước, cho học sinh cầm ống nghiệm, nhận xét hiện tượng.
Hỏi: NaOH là bazơ mạnh hay yếu, trong nước phân li cho ra những ion nào, viết pư?
Hỏi : Hãy cho biết những tính chất của dung dịch bazơ? Và hoàn thành các phưong trình phản ứng sau đây?
NaOH + Cu(NO3)2 	
 HOẠT ĐỘNG 2
Hỏi: Trong thực tế em đã biết NaOH đã có những ứng dụng gì ?
GV: NaOH được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối NaCl.
 HOẠT ĐÔNG 3
GV: NaHCO3 bền ở nhiệt độ thường, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
Hỏi: Hãy viết pư để chứng minh rằng NaHCO3 là chất lưỡng tính ?
GV: Làm thí nghiệm: cho HCl vào ống nghiệm chứa NaHCO3.
HS: Cho biết tính lưỡng tính của NaHCO3 là do ion nào gây ra ?
GV: tính bazơ vẫn là ưu thế
HS: Nghiên cứu những ứng dụng trong sgk
 HOẠT ĐỘNG 4
HS: Quan sát lọ chứa Na2CO3 và nhận xét tính chất vật lí của nó
Hỏi: Na2CO3 là muối của axit nào? Hãy viết ptpư của Na2CO3 với HCl dạng phân tử và ion thu gọn , từ đó nhận xét tính chất của nó ?
Hỏi: Hãy cho biết dung dịch Na2CO3 có môi trường gì ? vì sao? pH lớn hay nhỏ hơn 7 ? 
HS: Đọc những ứng dụng của Na2CO3
HOẠT ĐỘNG 4
HS: Quan sát lọ chứa KNO3 và nhận xét tính chất vật lí, hóa học của nó
HS: Đọc những ứng dụng của KNO3
Một số hợp chất quan trọng của kKL kiềm
I.Natrihidroxit: NaOH
1. Tính chất: 
NaOH là chất rắn không màu, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy, tan nhiều trong nước.
NaOH là một bazơ mạnh, phân li hoàn toàn thành ion khi tan trong nước.
 NaOH 	 Na+ + OH-
-Tác dụng với dung dịch axit, oxit axit, muối.
VD: NaOH + HCl 	
 CO2 + NaOH	
 NaOH + Cu(NO3)2 	
2.Ứng dụng 
có nhiều ứng dụng quan trọng trong công nghiệp: sx nhôm , xà phòng......
II.Natrihidro cacbonat và natricacbonat:
1. Muối natrihidrocacbonat: NaHCO3
Tính chất:
là chất rắn màu trắng ít tan trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
2NaHCO3 	 Na2CO3+CO2 +H2O
Là muối của axit yếu, không bền, tác dụng với axit mạnh.
NaHCO3 +HCl NaCl + CO2 + H2O
HCO3- + H+ 	CO2 + H2O
Là muối axit nên pư được với dung dịch bazơ
VD: NaHCO3 + NaOH→ Na2CO3 + H2O
 HCO3- + OH- → CO3- + H2O
ứng dụng : sgk
2. Natricacbonat: Na2CO3
Tính chất:
Là chất rắn màu trắng dễ tan trong nước, to nc = 850oC , không phân huỷ ở nhiệt độ cao.
Là muối của axit yếu nên pư với axit mạnh.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 +H2O
CO3- + 2H+ → CO2 + H2O 
 ion CO32- nhận proton, nên có tính bazơ
b) Ứng dụng: sgk
III. Kalinitrat
Tính chất:
Không bền ở nhiệt độ cao: 3330C bắt đầu bị phân hủy thành O2và KNO2
Ứng dụng: SGK
 4. Củng cố: bài tập 4,5 / sgk
 5. Ra BTVN: 6,7,8SGK
Tiết 36: LUYỆN TẬP SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Ngaøy soaïn:4/1/09
Ngaøy giaûng: Lôùp 12H Tieát TTKB 
I. Mục tiêu của bài học
 1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức về :
	 - Các pp điều chế kim loại
 - Sự ăn mòn kim loại và các biện pháp chống ăn mòn kim loại.
 2. Kĩ năng: - biết xác định tên và dấu của các điện cực trong thiết bị điện phân.
 - Biết giải các bài tập liên quan đến kiến thức luyện tập.
II. Chuẩn bị
 - HS ôn bài cũ
 - GV: Các bài tập HH 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
1. OÅn ñònh traät töï:
2. Kieåm tra baøi cuõ:
3. Vaøo baøi môùi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: 
Có những pp nào để điều chế kim loại? Phương pháp đó được dùng để điều chế những kim loại nào
* Về bản chất, sự ăn mòn hóa học và sự ăn mòn điện hóa học có gì giống và khác nhau ?
Hoạt động 2: * Có những biện pháp nào được dùng để chống ăn mòn kim loại? Thực chất của mỗi biện pháp là gì?
Hoạt động 3: GV huôùng daãn hoïc sinh giaûi baøi taäp trong SGK
I.LYÙ THUYEÁT 
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
2.VEÀSỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
* Về bản chất, sự ăn mòn hóa học và sự ăn mòn điện hóa học
- giống: phản ứng oxi hóa – khử .
- khác nhau: ăn mòn hóa học: không hình thành dòng điện.
 ăn mòn điện hóa học có hình thành dòng electron.
Trả lời: - Biện pháp bảo vệ bề mặt như sơn, tráng , mạ, bôi dầu mỡ, phủ chất dẻo
Biện pháp bảo vệ điện hóa : dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để bảo vệ
Thực chất là cách li kim loại với môi trường.
dung dịch)
II.BAØI TAÄP
Baøi 1/SGK/103: Ñieàu cheá Ag töø AgNO3 coù 3 pp:
 - Phöông phaùp thuûy luyeän,
 -phöông phaùp ñieän phaân dung dòch
 - phöông phaùp nhieät phaân
Baøi 1 2 3 6 7 8 9/101
 B C C B D B
Baøi 6: Goïi x,y laø soá mol Fe vaø Mg
Fe + 2HCl→ FeCl2+ H2
xmol xmol xmol
Mg + 2HCl→ MgCl2+ H2
ymol ymol ymol
Theo baøi ra ta coù: 56x+24y=20
 x+y=0,5
=>x=y=0,25 mol
mFeCl2=127.0,25=31,75g
mMgCl2=95.0,25=23,75g
m2 muoái=55,50g
Baøi 8:
4M + nO2→ M2On
0,6/n 0,15 mol
M2On + 2nHCl→ 2MCln+ nH2O
 M + nHCl→ MCln+ n/2H2
1,2/nmol 13,44/22,4=0,6mol
nM=0,6/n+ 1,2/n=1,8/n
=>M=16,2/(1,8/n)=9n
Bieän luaän tìm ñöôïc n=3, M=27 laø kim loaïi Al
4.Cuûng coá: Daën doø HS oân taäp chaéc lyù thuyeát, vaän duïng laøm toát baøi taäp SgK vaø SBT
5. Baøi taäp veà nhaø:
 Baøi taäp 9,10/102
CHƯƠNG VI
KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM
Tiết 37: 	KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA 
KIM LOẠI KIỀM ( t1)
Ngaøy soaïn:31/1/09
Ngaøy giaûng: Lôùp Tieát TTKB 
I- MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1.Kiến thức: 
Biết : vị trí cấu tạo và tính chất nguyên tử : Cấu hình electron, một số ứng dụng của kim loại kiềm trong thực tiễn.
 Hiểu: 
 - Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng nhỏ.
 - Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm là tính khử rất mạnh.
 - Phương pháp điều chế kim loại kiềm là điện phân muối nóng chảy hoặc điện phân hidroxit nóng chảy.
2- Kĩ năng: Biết thực hiện thao tác tư duy theo trình tự:
	- Dự đoán tính chất chung và nguyên tắc điều chế của kim loại kiềm, căn cứ vào vị trí , cấu hình electron nguyên tử của kim loại kiềm.
 	- Kiểm tra dự đoán bằng cách nhớ lại kiến thức đã biết, khai thác các thông tin ở bài học trong sách , tập, bảng số liệu, quan sát một số thí nghiệm, băng hình
	- Rút ra kết luận về tính chất chung và nguyên tắc điều chế kim loại kiềm. Viết được các phương trình dạng tổng quát phản ứng của kim loại kiềm.
II- CHUẨN BỊ:
Dụng cụ: - Bảng tuần hoàn – Bảng 6.1 SGK.
Sơ đồ điện phân NaCl nóng chảy ( điều chế natri), sơ đồ phản ứng xảy ra trên các điện cực và phản ứng điện phân.

File đính kèm:

  • docxTiết 39.docx
Giáo án liên quan