Bài giảng Tiết 35: Ôn tập học kỳ I (tiết 2)

 1. Kiến thức: Qua tiết học này HS phải:

- Củng cố lại những kiến thức cơ bản của phần hóa học hữu cơ 12 cơ bản về: Chương 1 (Este – Lipit), chương 2 (Cacbohiđrat), chương 3 (Amin – Aminoaxit-Pritein), chương 4 (Polime) trên cơ sơ TCHH, danh pháp, cách điều chế, nhận biết hóa chất bằng các phản ứng đặc trưng (đặc biệt là các chất trong chương 2).

- Vận dụng những kiến thức cơ bản đó vào giải các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận liên quan, đồng thời sử dụng thành thảo các phương pháp giải nhanh toán hóa.

 

doc9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 35: Ôn tập học kỳ I (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t, thu ñöôïc 1,98 gam CO2 vaø 0,81 gam H2O. Tyû khoái hôi cuûa gluxit naøy so vôùi heli laø 45. Coâng thöùc phaân töû cuûa gluxit naøy laø: 
A. C6H12O6	B. C12H22O11	
C. C6H12O5	D. (C6H10O5)n
4) A là α-aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH.Cho 3,0g A phản ứng với dd NaOH vừa đủ thu được 3,88g muối.Tìm CTCT và tên của A.
Dạng 4: Toán về hiệu suất phản ứng.
1) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)
A. 550g. B. 810g	 C. 650g. D. 750g. 
2) Cao su tổng hợp lần đầu tiên được điều chế bằng phương pháp Lebedev theo sơ đồ:
Ancol etylic buta–1,3–đien cao su buna.
Hiệu suất quá trình điều chế là 80%, muốn thu được 540 kg cao su thì khối lượng ancol etylic cần dùng là 	
A. 920 kg.	 B. 856 kg. 
C. 1150 kg. D. 684,8 kg.
Dạng 5: Toán về chỉ số axit, xp hóa, độ polime hóa,...
1) Trùng hợp etilen được polietilen. Nếu đốt cháy toàn bộ lượng polime đó sẽ thu được 8800g CO2 . Hệ số trùng hợp của quá trình là
A. 100	 B. 150	 C. 200	D. 300
2) Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là 
A. 3 	 B. 6 	 C. 4 	 D. 5
3) Để trung hoà axit béo tự do có trong 14 gam chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số axit của chất béo này là
A.0,0015	B.0,084	
C.6	D.84
4) Xà phòng hoá hoàn toàn 2,5 gam chất béo cần 50 ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số xà phòng hoá của chất béo là:
A.280	B.140	 C.112	D.224
4. Củng cố: Từng phần 
GV: Chốt lại những phần kiến thức trọng tâm cần lưu ý để chuẩn bị tốt cho kiểm tra HKI.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản của tiết ôn tập này và các pp giải toán liên quan đến từng chương hóa hữu cơ 12 cơ bản.
- Ôn tập thật kỹ đề cương và tài liệu trắc nghiệm chuẩn bị tốt cho tiết tới kiểm tra học kỳ I.
- Hình thức thi: 100% trắc nghiệm khách quan.
- Cần chú ý các phần kiến thức về danh pháp, viết CTCT, lập công thức phân tử, toán hiệu suất, % hỗn hợp và các pp giải như ĐLBTKL, tăng giảm khối lượng,...
CÁC DẠNG BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KÌ I
Dạng 1: Viết CTCT đồng phân, gọi tên.
Bài tập: Viết CTCT và gọi tên các hợp chất có CTPT tử sau:
Este: C4H8O2, C5H10O2
Amin: C4H11N, C5H13N (amin bậc ba)
Amino axit: C3H7NO2, C4H9NO2
Dạng 2: Điều chế, nhận biết.
Bài tập 1: Bằng pp hóa học hãy nhận biết các dd sau:
a) Glixerol, glucozơ, ancol etylic, andehit axetic, axit axetic 
b) Glucôzơ, tinh bột, sacarôzơ, glixerol
c) H2NCH2COOH; H2HCH2CH2CH(NH2)(COOH); HOOCCH2CH2CH(NH2)(COOH).
Bài tập 2: Điều chế các chất sau:
a) Etyl fomat từ nhôm cacbua 
b)Từ 3 nguyên liệu có sẳn trong tự nhiên, hãy viết sơ đồ điều chế: PVA, PVC, cao su buna.
Dạng 3: Lập CTPT hợp chất h/c
1) Làm bay hơi 0,37 gam este nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O2 trong cùng điều kiện. Este trên có số đồng phân là:
A.1	B.2	C.3	D.4
2) 9,3 gam ankyl amin cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Xđ CTPT của amin ? 	
3) Ñoát chaùy hoaøn toaøn 1,35 gam moät gluxit, thu ñöôïc 1,98 gam CO2 vaø 0,81 gam H2O. Tyû khoái hôi cuûa gluxit naøy so vôùi heli laø 45. Coâng thöùc phaân töû cuûa gluxit naøy laø: 
A. C6H12O6	B. C12H22O11	C. C6H12O5	D. (C6H10O5)n
4) A là α-aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH.Cho 3,0g A phản ứng với dd NaOH vừa đủ thu được 3,88g muối.Tìm CTCT và tên của A.
Dạng 4: Toán về hiệu suất phản ứng.
1) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)
A. 550g. B. 810g	 C. 650g. 	D. 750g. 
2) Cao su tổng hợp lần đầu tiên được điều chế bằng phương pháp Lebedev theo sơ đồ:
Ancol etylic buta–1,3–đien cao su buna.
Hiệu suất quá trình điều chế là 80%, muốn thu được 540 kg cao su thì khối lượng ancol etylic cần dùng là 	
A. 920 kg.	B. 856 kg. C. 1150 kg. D. 684,8 kg.
Dạng 5: Toán về chỉ số axit, xp hóa, độ polime hóa,...
1) Trùng hợp etilen được polietilen. Nếu đốt cháy toàn bộ lượng polime đó sẽ thu được 8800g CO2 . Hệ số trùng hợp của quá trình là
A. 100	 B. 150	 C. 200	D. 300
2) Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là 
A. 3 	 B. 6 	 C. 4 	 D. 5
3) Để trung hoà axit béo tự do có trong 14 gam chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số axit của chất béo này là
A.0,0015	B.0,084	C.6	D.84
4) Xà phòng hoá hoàn toàn 2,5 gam chất béo cần 50 ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số xà phòng hoá của chất béo là:
A.280	B.140	 C.112	D.224
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 12
HỌC KÌ I
CHƯƠNG I : ESTE – LIPIT
I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Este
Lipit – Chất béo
Khái niệm
- Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
- Công thức chung của este đơn chức : . (Tạo từ axit RCOOH và ancol R’COOH)
R’OH + RCOOH RCOOR’ + H2O.
 Este đơn chức: CxHyO2 (y ≤ 2x)
Este no đơn chức: CnH2nO2 (n ≥ 2)
- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ .
- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo (axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh).
Công thức cấu tạo: 
Công thức trung bình: 
- Chỉ số axít, chỉ số xà phòng hóa.
Tính chất hóa học
- Phản ứng thủy phân
 + Môi trường axit:
RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH.
+ Môi Trường bazơ (P/ư xà phòng hóa):
RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH.
- Phản ứng ở gốc hidrocacbon không no :
 + Phản ứng cộng.
 + Phản ứng trùng hợp.
- Phản ứng thủy phân.
 + 3H2O 3 + C3H5(OH)3.
- Phản ứng xà phòng hóa.
 + 3NaOH 
 3 + C3H5(OH)3.
- Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng.
 II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN (theo SGK)
1. Viết công thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân este:
Lưu ý:
- Viết theo thứ tự gốc muối của axit. Bắt đầu viết từ este fomat H-COOR’, thay đổi R’ để có các đồng phân, sau đó đến loại este axetat CH3COOR’’ 
Bài 1: Viết các công thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân este có công thức phân tử C4H8O2, C5H10O2. Đọc tên các đồng phân?
Bài 2: Viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử:
a) C2H4O2 ; 	b) C3H6O2.
- Những đồng phân nào cho phản ứng tráng bạc? Vì sao?. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 3: So sánh đặc điểm của xà phòng và chất giặc rửa tổng hợp? Giải thích tại sao xà phòng có tác dụng giặc rửa?
2. Tìm công thức cấu tạo của este dựa trên phản ứng xà phòng hóa.
Lưu ý 1:
- Sản phẩm tạo muối và ancol: RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH.
- Trước khi viết phản ứng xà phòng hóa cần xác định este đó tạo ra từ axít đơn chức hay đa chức, rượu đơn chức hay đa chức.
- Thông thường, qua phản ứng xà phòng hóa, tìm cách xác định khối lượng phân tử của muối hoặc rượu tạo thành để suy ra gốc hiđrocacbon của axit và rượu trong este.
- Xác định số chức este dựa vào tỉ lệ nE : nNaOH.
Ví dụ: nE : nNaOH = 1 : 3 => E là este 3 chức.
Bài 1:Chất A là este tạo bởi một axit no đơn chức và một rượu no đơn chức. Tỉ khối hơi của A đối với khí Cacbonic là 2.
a) Xác định công thức phân tử của A.
b) Đun 1,1 gam chất A với dung dịch KOH dư người ta thu được 1,4 gam muối. Xác định công thức cấu tạo và tên chất A.
Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (chỉ chứa loại chức este) cần dùng 100 gam dung dịch NaOH 12% thu được 20,4 gam muối của axit hữu cơ và 9,2 gam rượu. Tìm công thức cấu tạo của este E. Biết rằng axit tạo ra este là đơn chức.
Lưu ý 2: Este 2 chức mạch hở khi xà phòng hóa cho 1 muối và một rượu.
- Công thức este R(COOR’)2 => Được tạo ra từ Axit 2 chức R(COOH)2 và rượu R’OH.
- Công thức este (RCOO)2R’ => Được tạo ra từ axit RCOOH và rượu hai chức R’(OH)2.
Lưu ý 3: Có sản phẩm muối (do xà phòng hóa) tham gia phản ứng tráng gương
- Một este khi xà phòng hóa cho muối có thể tham gia phản ứng tráng gương thì este đó thuộc loại este fomat H-COO-R’.
3.Xác định chỉ số axít, chỉ số xà phòng hóa.
4. Tìm công thức phân tử của este dựa trên phản ứng đốt cháy.
Lưu ý : 
	- Đốt cháy một este cho nCO2 = nH2O thì este đó là este no đơn chức có công thức tổng quát CnH2nO2.
	- Khi đề bài cho đốt cháy một este không no (có một nối đôi) đơn chức CnH2n - 2O2 thì :
 	neste = nCO2 - n H2O.
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam hỗn hợp 2 este đồng phân ta được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam nước.CTPT của 2 este là :
	A. C3H6O2	 B. C2H4O2	 C. C4H6O2	 D. C5H10O2	
5. Hiệu suất phản ứng.
Lưu ý: 
Hiệu suất phản ứng: 
Trong đó : neste lí thuyết được tính khi giả sử rằng một trong hai chất tham gia phản ứng (axit, rượu) phản ứng hoàn toàn.
CHƯƠNG II : CACBOHIDRAT
I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Hợp chất
Cacbohiđrat
Monosaccarit
Đisaccarit
Polisaccarit
Glucozơ
Fructozơ
Saccarozơ
Tinh bột
Xenlulozơ
Công thức phân tử
C6H12O6
C6H12O6
C12H22O11
(C6H10O5)n
(C6H10O5)n
CTCT thu gọn
CH2OH[CHOH]4CHO
Đặc điểm cấu tạo
- có nhiều nhóm –OH kề nhau.
- có nhiều nhóm –OH kề nhau.
- có nhiều nhóm –OH kề nhau.
- có 3 nhóm –OH kề nhau.
- có nhóm -CHO
- Không có nhóm -CHO
- Từ hai nhóm C6H12O6.
- Từ nhiều nhóm C6H12O6.
- Từ nhiều nhóm C6H12O6
- Mạch xoắn
- Mạch thẳng.
Tính chất HH
1. Tính chất anđehit
Ag(NO)3/NH3 .
2. Tính chất ancol đa chức.
- Cu(OH)2 
- Cu(OH)2 
- Cu(OH)2 
- Cu(OH)2 
- Cu(OH)2 
3. Phản ứng thủy phân.
- chuyển hóa thành glucozơ 
- Thủy phân
- Thủy phân
- Thủy phân 
4. Tính chất khác
- Có phản ứng lên men rượu
- HNO3
- Phản ứng màu với I2.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
1. Tính chất và nhận biết từng loại cacbohiđrat.
Yêu cầu: - Nắm được đặc điểm cấu tạo của từng loại.
 - Nắm được tính chất hóa học đặc trưng của từng loại.
Bài 1: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau đây:
Saccarozơ → Canxi saccarat → saccarozơ → glucozơ → ancol etylic → axit axetic → natri axetat → metan → an

File đính kèm:

  • doch12tiet35.doc
Giáo án liên quan