Bài giảng Tiết 32: Kiểm tra học kỳ I

1.1. Kiến thức

- Kiểm tra đánh giá khả năng nắm kiến thức của HS về tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ và kim loại.

1.2. Kĩ năng

- Rèn cho HS kĩ năng trình bày bài, kĩ năng lập luận và hệ thống hoá kiến thức.

- Rèn kĩ năng viết CTHH, PTHH và giải bài tập tính theo PTHH và giải bài tập nhận biết.

1.3. Thái độ

- GD tính tự giác trong học tập & làm bài kiểm tra.

2. CHUẨN BỊ

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 32: Kiểm tra học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.
Ngày giảng:... Tiết 32
KIỂM TRA HỌC Kè I
1. mục tiêu
1.1. Kiến thức 
- Kiểm tra đánh giá khả năng nắm kiến thức của HS về tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ và kim loại.
1.2. Kĩ năng 
- Rèn cho HS kĩ năng trình bày bài, kĩ năng lập luận và hệ thống hoá kiến thức.
- Rèn kĩ năng viết CTHH, PTHH và giải bài tập tính theo PTHH và giải bài tập nhận biết.
1.3. Thái độ
- GD tính tự giác trong học tập & làm bài kiểm tra.
2. chuẩn bị
- GV: Đề bài - đáp án - biểu điểm
- HS: Ôn tập lại các kiến thức về tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, kim loại.
3. phương pháp
-Kiểm tra trắc nghiệm và tự luân
4. tiến trình dạy học
4.1. ổn định lớp
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3. Bài mới 
* Ma trận đề:
Nội dung kiến thức
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Cỏc loại hợp chất vụ cơ
- Biết được thế nào là oxit axit, oxit bazo. Biết được t/c hoá học của bazơ, một số bazơ quan trọng
- Một số phân bón hoá học thường dùng.
- Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
- Tính chất hoá học của axit, bazo, muối, một số muối quan trọng
- Viết đúng được PTHH của các chất.
- Vận dụng phân biệt được các bazơ, axit, muối dựa vào chất chỉ thị hoặc hoá chất.
- Tớnh được nồng độ mol của dung dịch.
- Tớnh được khối lượng chất sản phẩm
Số cõu hỏi
2
2
3
1
8
Số điểm
1
1
1,5
3
6,5
(65%)
2.Kim loại
- Biết được tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học của kim loại.
- Dóy hoạt động húa học của kim loại.
- Phõn biệt được tớnh chất húa học của nhụm với cỏc kim loại khỏc.
- Vận dụng dóy hoạt động húa học vào cỏc phản ứng húa học cụ thể.
- Vận dụng tớnh chất húa học của kim loại để làm sạch dd chứa tạp chất.
- Tớnh được nồng độ % của cỏc kim loại trong hỗn hợp.
Số cõu hỏi
2
1
4
7
Số điểm
1
0,5
2
4,5
(45%)
Tổng số cõu
4
3
7
1
15
Tổng số điểm
2
(20%)
1,5
(15%)
3,5
(35%)
3
(30%)
10
(100%)
* Đề bài: 
I. Phần trắc nghiệm (7đ): Chọn câu trả lời đúng
Câu 1 : Dụng cụ nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm ?
 A. Cu B. Fe C. Ag D. Al
Câu 2 : Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO có lẫn tạp chất là CuSO?
 A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg
Câu 3 : Những bazơ nào sau đây không bị nhiệt phân huỷ :
 A. NaOH ; Ca(OH) ; KOH B . Cu(OH) ; NaOH ; Ba(OH)
 C. Ca(OH) ; Mg(OH) ; Ba(OH) D . Cu(OH) ; Mg(OH); Fe(OH)
Câu 4: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần :
 A. Mg, K, Cu, Al, Zn, Fe	 B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
 C. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn	 D. K, Mg, Al, Zn, Fe, Cu
Câu 5: Có ba lọ mất nhãn là : NaOH; HCl; H2SO4 . 
 Thuốc thử nhận ra các chất trên là:
Quỳ tím và dung dịch NaCl 
Dung dịch BaCl2 và Na2SO4 
Quỳ tím và BaCl2 
Dung dịch phênolphtalein 
Câu 6 : Kim loại nào có tính dẻo lớn nhất ?
 A. Al.	 B. Cu.	 C. Ag.	 D. Au 
Câu 7 : Dãy chất nào sau đây là Oxit bazơ :
A. Al2O3 , CaO , Fe2O3 , SO2 	 B. CaO, Fe2O3 , Na2O , Al2O3
C. N2O , Fe2O3 , ZnO, Al2O3	 D. CaO, SO2, NO, Al2O3, CO
Câu 8: : Oxi húa hoàn toàn 10 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Fe cần dựng hết 4,2 lớt khớ clo (đktc). Thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là:
	 A. 50%; 50%	 B. 72%; 28%	
 C. 48%; 42% D. 40%; 60%
Câu 9 : Dãy các kim loại nào sau đây phản ứng được với CuSO4 ?
 A. Mg , Al , Cu.	 B. Al , Fe , Ag.	 C. Fe , Al , Zn.	 D. Mg , Cu , Fe
Câu 10: Trong các phân bón hoá học sau, phân nào cung cấp đạm cho cây ?
 A. Phân urê B. Phân lân C. Phân Kali D. Phân vi lượng.
Câu 11 : Kim loại A tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2, dẫn khí qua oxit kim loại B nung nóng . Oxít này bị khử, được kim loại B . A và B có thể là :
 A. Ag và Al.; B. Ag và Cu; C. Mg và Cu; D. Cu và Pb
Cõu 12: Hũa tan hoàn toàn 80(g) NaOH vào 500(ml) H2O, nồng độ mol/lớt của dung dịch thu được là:
	A. 4 M.	B. 5 M.	C. 6 M	D. 8 M.
Cõu 13: Chỉ dựng quỳ tớm ta cú thể phõn biệt được nhúm dung dịch cỏc chất nào:
	A. NaOH; HCl và KOH.	B. H2SO4; HCl và NaCl. 	C. H3PO4; CuCl2 và Ba(NO3)2.	D. H2SO4; NaOH và Na2CO3.
Cõu 14: Nhôm có tính chất hoá học gì khác với các kim loại khác:
 A. Phản ứng với axit	B. Phản ứng với dung dịch muối
 C. Phản ứng với dung dịch kiềm	D. Phản ứng với phi kim 
II. Phần tự luận (3đ)
Câu 15: Cho 0,4 mol CuCl2 Tác dụng với dd NaOH
a. Viết PTPƯ xẩy ra
b. Tính KL kết tủa tạo thành	
c. Lọc lấy kết tủa đem nung thu được 1 chất rắn. Tính KL chất rắn
(Cu = 64, O = 16, H = 1,Na = 23, Cl = 35,5)
* Đáp án:
Đỏp ỏn
Biểu điểm
Phần trắc nghiệm
Cõu 1: D
Cõu 2: B
Cõu 3: A
Cõu 4: B
Cõu 5: C
Cõu 6: D
Cõu 7: B
Cõu 8: B
Cõu 9: C
Cõu 10: A
Cõu 11: C
Cõu 12: A
Cõu 13: D
Cõu 14: C
Phần tự luận
Cõu 15: 
PTPU:
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl
Tớnh khối lượng kết tủa tạo thành:
Theo PT ta cú:
n Cu(OH)2 = n CuCl2 = 0,4 mol
Khối lượng kết tủa tạo thành:
m Cu(OH)2 = n Cu(OH)2 . M Cu(OH)2 
 = 0,4 . 98 = 39,2 g
Tớnh khối lượng chất rắn:
PT:
 t0
Cu(OH)2 → CuO + H2O 
Theo PT ta cú:
n CuO = n Cu(OH)2 = 0,4 mol
Khối lượng chất rắn tạo thành:
m CuO = n CuO . M CuO 
 = 0,4 . 80 = 32 g
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5đ
4.4.Củng cố
- Nhận xét ý thức làm bài của HS
- Thu bài
4.5. Hướng dẫn về nhà	
- Xem trước bài: Clo
5. rút kinh nghiệm
 ..

File đính kèm:

  • doct32.doc
Giáo án liên quan