Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hóa đầu năm (tiết 1)

Mục tiêu bài học:

a. Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8: oxit, axit, bazơ, muối.

- Giúp HS ôn lại các bài toán về tính theo công thức, tính theo phương trình hoá học và các khái niệm về dung dịch độ tan, nồng độ dung dịch.

b. Kĩ năng:

- Rèn luyện cho các em kĩ năng viết phương trình phản ứng kĩ năng lập công thức.

- Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về dung dịch.

 

doc74 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hóa đầu năm (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung
- GV giới thiệu 2 loại phân bón đơn và phân bón kép
- Loại đơn là chỉ chứa 1 trong 3 ngtố dinh dưỡng:
N, P, K
- Giới thiệu 1 số loại phân thường dùng của 3 loại trên
- Yêu cầu đọc thông tin cho biết phân bón kép là gì?
Có gì khác với phân bón đơn?
- Gọi HS đọc phần chế biến phân bón kép
- Gọi 1 HS đọc thông tin trong SGK? Thế nào là phân bón vi lượng
- GV chuẩn bị kiến thức
- HS hiểu thế nào là phân bón đơn
- Biết cách gọi tên 1 số loại phân bón
- Đọc thông tin-> trả lời câu hỏi
- Đọc sgk
- Đọc SGK Tr 38 rút ra khái niệm.
- Lắng nghe, ghi nhận
II- Những phân bón hoá học thường dùng:
1. Phân bón đơn:
Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng
a. Phân đạm (N):
- u rê CO (NH)2 tan trong nước chứa 46 % 
- A mô ni ni trat NH4NO3 chứa 35%
- A mô ni sun phat :
(NH4)2 SO4 chứa 21%
b. Phân lân (P): có 2 loại
- Phốt phát tự nhiên: 
Chưa qua chế biến hoá học, thành phấn chính 
Ca3(PO4)2 
- Su pe phôt phat:
 Đã qua chế biến, thành phần chính Ca(H2PO4)2 
c. Phân ka li (K):
Hay dùng: KCl, K2SO4 dễ tan trong nước 
2. Phân bón kép:
- Chứa 2 hoặc 3 ngtố dinh dưỡng
- Cách chế biến: (sgk
3. Phân bón vi lượng:
Là phân bón có chứa 1 số nguyên tố hoá học như: bo, kẽm, mangan dưới dạng hoá chất mà cây cần rất ít nhưng lại cần thiết cho sự phát triển
c. Củng cố:
- HS nêu lại nội dung chính của bài + đọc ghi nhớ SGK
- Làm bài tập trắc nghiệm:
Hãy chọn 1 trong các chữ cái A, B, C, D đặt trước ý đúng
1 loại phân đạm có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau:
% K: 45,88%	Công thức đơn giản của loại phân đạm đó là:
% N: 16,47 A. KNO2 C. KNO3
% O: 37,65 B. NaNO3 D. KNO4
- GV hướng dẫn HS tính:
+ Bước 1: Tìm M của phân đạm
+ Bước 2: Lần lượt tìm % các nguyên tố K, N, O
 Theo công thức %ng tố = x 100%
Kết quả đúng: Chọn ý A. KNO2
d. Dặn dò:
- HS làm các bài tập 1, 2, 3 SGK + Đọc mục em có biết
- Xem trước bài 12
********************@********************
Lớp dạy 9A Tiết(theo TKB)........Ngày dạy....................Sĩ số..Vắng.
Lớp dạy 9B Tiết(theo TKB)........Ngày dạy....................Sĩ số..Vắng.
Tiết 17 Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
- HS biết được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết được các PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học.
b. Kĩ năng:
- Vận dụng được mối quan hệ để giải thích những hiện tượng tự nhiên.
- Vận dụng để làm các bài tập hoá học, thực hiện những thí nghiệm hoá học biến đổi giữa các hợp chất với nhau.
c.Thái độ:
- Yêu thích môn học, khai thác những kiến thức qua kênh chữ.
2. Chuẩn bị của GV & HS:
- Bảng phụ: Ghi sơ đồ SGK Tr 40 
- HS: nhớ lại kiến thức cũ.
3. Các hoạt động dạy - học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài tập 1, 2 sgk – 39
- Kết quả: 
Bài 1: a. Gọi HS đọc
 b. Phân bón kép NPK: KNO3 , (NH4)2PO4
 Phân bón đơn còn lại
Bài 2: - Đun nóng với dd kiềm -> chất nào có mùi khai: NH4NO3
 - Cho dd Ca(OH)2 vào -> chất nào ¯ trắng: Ca(H2PO4)2
	 - Chất còn lại là phân bón KCl
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát tranh về mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung
- Hỏi: Có bao nhiêu loại hợp chất vô cơ đã học ?
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin (sơ đồ) trong SGK
- GV treo tranh vẽ sơ đồ các mối quan hệ giữa các laọi hợp chất vô cơ yêu cầu HS: Qsát sơ đồ và cho biết mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ được thể hiện như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS nói được mối quan hệ qua các chiều mũi tên của sơ đồ. (Từ oxitbazơ + axit -> muối + nước)
- GV chốt kiến thức yêu cầu HS học theo sơ đồ SGK.
- Nhớ lại kiến thức nêu được: 4 loại hợp chất vô cơ oxit, axit, bazơ, muối
- Nghiên cứu thông tin SGK/40.
- Qsát tranh, nêu mối quan hệ các hợp chất với nhau
- Lắng nghe gợi ý khai thác sơ đồ.
- Học theo sơ đồ
I- Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
 Sơ đồ (SGK/40)
Hoạt động 2: Vận dụng viết phương trình hoá học minh hoạ
- Cho HS nghiên cứu 9 phản ứng hoá học minh hoạ trong SGK.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đưa ra 9 phản ứng hoá học minh hoạ khác.
- Gọi 2 nhóm lên viết 9 phản ứng hoá học trên bảng. (có thể khác nhau -> GV chuẩn bị kiến thức cho HS)
- Đọc thông tin SGK
- Hoạt động nhóm vân dụng lấy được 9 phương trình phản ứng khác minh hoạ cho sơ đồ trên.
- đại diện 2 nhóm lên viết phương trình phản ứng
- Lắng nghe, sửa sai
II- Những phản ứng hoá học minh hoạ:
1. MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
2. SO3 + 2NaOH -> Na2SO4 + H2O
3. Na2O + H2O -> 2NaOH
4. 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O
5. P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
6. KOH + HNO3 -> KNO3 + H2O
7. CuCl2+2KOH-> Cu(OH)2 +2KCl
8. AgNO3 + HCl -> AgCl +HNO3
9. 6HCl + Al2O)3 -> 2AlCl3 + 3H2O
c. Củng cố:
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Làm bài tập 
Bài 2 SGK/41: Hướng dẫn
NaOH
HCl
H2SO4
CuSO4
x
0
0
HCl
x
0
0
Ba(OH)2
0
x
x
Bài 3 SGK/41: Hướng dẫn
a. 1 Fe2(SO4)3 (dd) + 3BaCl2 (dd) -> 3BaSO4 (r) + 2FeCl3 (dd)
 5 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O
b. 1 2Cu + O2 to 2CuO
 6 Cu(OH)2 + to CuO + H2O
d. Dặn dò:
- HS làm các bài tập còn lại SGK 
- Xem trước bài 13
********************@********************
Lớp dạy 9A Tiết(theo TKB)........Ngày dạy....................Sĩ số..Vắng.
Lớp dạy 9B Tiết(theo TKB)........Ngày dạy....................Sĩ số..Vắng.
Tiết 18 Bài 13: Luyện tập chương I
Các loại hợp chất vô cơ
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
- HS biết được sự phân loại các loại hợp chất vô cơ.
- Nhớ và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại.
- Viết được PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của chúng.
b. Kĩ năng:
- HS biết giải các bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, giải thích được những hiện tượng hoá học đơn giản xảy ra trong đời sống.
c.Thái độ:
 Có thái độ học tập đúng đắn
2. Chuẩn bị của GV & HS:
- Bảng phụ: Với sơ đồ 1, 2 SGK 
3. Các hoạt động dạy - học:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung
- Cho HS nghiên cứu bảng sơ đồ các hợp chất vô cơ.
- Gọi Hs lên nêu lại các loại hợp chất vô cơ.
- Yêu cầu HS học theo sơ đồ.
- GV treo tranh sơ đồ 2 SGK
+ Yêu cầu HS lên trình bày nội dung theo ý hiểu
+ Từ sơ đồ trên cho ta biết điều gì ?
+ HS đọc phần chú thích trong SGK/43 
- Qsát sơ đồ
- Trình bày nội dung theo sơ đồ
- Dựa vào sơ đồ khai thác kiến thức.
- ý nghĩa: Các hợp chất vô cơ có mối quan hệ với nhau.
- Đọc SGK
I- Kiến thức cần nhớ:
1. Phân loại các hợp chất vô cơ:
(Sơ đồ 1 SGK/42)
2. Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ:
 (Sơ đồ 2 SGK/42)
Hoạt động 2: Vận dụng
- Nêu bài tập 1:
Cho các chất: Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5 gọi tên và phân loại các chất trên
- GV hướng dẫn HS kẻ bảng.
- Gọi 3 HS lên bảng:
1 HS gọi tên
1 HS phân loại
- GV chuẩn bị kiến thức
- Cho HS đọc 1 -> 2 lần đề
bài tập 3 SGK: Yêu cầu
Tóm tắt bài tập:
+ Biết
nCuCl2 = 0,2 (mol)
mNaOH = 20 (g)
+ Yêu cầu:
a. Viết PTHH
b. mCuO = ?
c.mNaOH,mNaCl=?
- GV hướng dẫn chung -> gọi 1 HS lên bảng làm
a. Viết 2 PTHH
b. Muốn tìm mCuO trước hết ta tìm nNaOH, từ đó theo PT
c. Theo PT 1 tìm khối lượng chất dư -> n dư ?
- HS nghiên cứu bài tập
- HS kẻ 3 cột dọc
- 2 HS lên bảng 
HS khác nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc kĩ bài tập
- 1 HS nêu tóm tắt bài tập
- 1 HS lên bảng làm
- HS dưới lớp tự làm
II. Bài tập
* Bài 1:
Công thức
Tên gọi
Phân loại
Mg(OH)2
Magiehiđroxit
Bazơ k0 tan
CaCO3
Canxicacbonat
Muối k0tan
K2SO4
Kalisunfat
Muối tan
HNO3
Axitnitric
Axit có oxi
CuO
Đồng (II) oxit
Oxit bazơ
NaOH
Natri hi đroxit
Bazơ tan
P2O5
Điphotphopentaoxit
Oxit axit
* Bài 3: SGK/43
Giải
a. PTHH:
- CuCl2 + 2NaOH -> 2NaCl + Cu(OH)2
- Cu(OH)2 to CuO + H2O
b. Khối lượng CuO thu được sau khi nung: 
nNaOH = = 0,5 (mol) 
Theo PT: nNaOH = 2nCuCl2 = 0,2.2
= 0,4 (mol) -> NaOH dùng là dư
nCuO sinh ra sau khi nung theo
1 và 2: nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2
 = 0,2 (mol)
Vậy mCuO = 0,2.80 = 16 (g)
c. Khối lượng các chất tan trong nước lọc: Theo 1: Khối lượng NaOH dư:
nNaOH = 0,5 - 0,4 = 0,1 (mol)
mNaOH = 40 x 0,1 = 4 (g)
* Khối lượng NaCl trong nước lọc:
Theo 1 nNaCl = 2nCuCl2 = 0,4 (mol)
mNaCl = 0,4 . 58,5 = 23,4 (g)
c. Củng cố:
- GV cho HS xem lại phần I (kiến thức cần nhớ) 
- Làm bài tập trắc nghiệm khách quan
Ghép ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp
A
B
a. Axit + Kloại (đứng trước H)
1. Muối + muối
b. Muối + muối ->
2. Muối + hiđro
c. Oxit bazơ + axit ->
3. Muối + Axit
d. Muối + Axit ->
4. Muối + nước
- Hướng dẫn:
Dựa vào tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ (phần I của bài)
HS tìm được đáp án: a - 2 c - 4
 b - 1 d - 3
d. Dặn dò:
- Ôn lại bài + xem các bài tập đã chữa + làm 1 số bài tập còn lại SGK 
- Đọc kĩ nội dung bài 14
Lớp dạy 9A Tiết(theo TKB)........Ngày dạy....................Sĩ số..Vắng.
Lớp dạy 9B Tiết(theo TKB)........Ngày dạy....................Sĩ số..Vắng.
Tiết 19 Bài 14: Thực hành
Tính chất hoá học của bazơ và muối
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Khắc sâu những kiến thức về tính chất hoá học của bazơ và muối
b. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụng cụ TH, các hoá chất.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và TH hoá học.
c. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị cho HS làm thí nghiệm theo nhóm. Mỗi nhóm 1 bộ thí nghiệm gồm:
+ Hóa chất: dd NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, Fe, Al
+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, pi pép.
2. Các hoạt động dạy- học:
a. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của các nhóm
b. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung
- GV yêu cầu HS:
+ Nhắc lại các tính chất hoá học của bazơ?
+ Nhắc lại các tính chất hoá học của muối?
- HS lắng nghe
- Nêu lại tính chất 
hoá học Ba zơ
 Muối
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Yêu cầu HS nêu lại các nguyên tắc trước khi thực hành?
- GV yêu cầu:
+ Thực hiện theo các yêu cầu đã nêu?
+ Đọ

File đính kèm:

  • docgiao an quan kem lung ho lop 9.doc
Giáo án liên quan