Bài giảng Tiết 31: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ (tiếp)

 1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:

- Biết khái niệm hiện tượng đồng đẳng, đồng phân. Viết CTCT các đồng phân của hợp chất hữu cơ.

- Hiểu cách lập dãy đồng đẳng, viết CTCT đồng phân ứng với công thức phân tử cho trước.

 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử cho trước, giải toán lập CTPT và viết CTCT của hợp chất hữu cơ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 31: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31
 Ngày soạn:5/12/2008
CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (tt)
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:
- Biết khái niệm hiện tượng đồng đẳng, đồng phân. Viết CTCT các đồng phân của hợp chất hữu cơ.
- Hiểu cách lập dãy đồng đẳng, viết CTCT đồng phân ứng với công thức phân tử cho trước.
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử cho trước, giải toán lập CTPT và viết CTCT của hợp chất hữu cơ.
- Giải các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và BTTL liên quan đến cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ như lập CTPT, viết CTCT và xác định kiểu liên kết trong hợp chất hữu cơ.
 3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong học tập hóa học và qua đó tạo lòng đam mê khoa học bộ môn.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Đàm thoại, quan sát và thực hành viết công thức cấu tạo.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
 1. Giáo viên: 
- Giáo án, mô hình phân tử metan, etilen và axetilen, bảng phụ (các dạng câu hỏi và bài tập liên quan đến bài học).
 2. Học sinh: 
- Ôn tập cách thiết lập công thức phân tử, viết CTCT hợp chất hữu cơ và chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS
Lớp
11B3
11B4
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
HS1: Trình bày nội dung thuyết cấu tạo hóa học. Lấy các VD minh họa cho từng luận điểm.
HS2: Làm bài tập số 6 SGK trang 96.
GV: Lắng nghe, theo dõi HS làm, gọi HS ở lớp nhận xét, bổ sung sau đó GV chấm điểm cho từng học sinh.
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1 phút)
 Trong thực tế thông thường mỗi chất vô cơ một chất ứng với 1 công thức, nhưng trong hóa học hữu cơ ứng với một CTPT có thể có nhiều CTCT liên quan đến các chất có tính chất hoàn toàn trái ngược nhau, ví như: C2H6O có 2 CTCT ứng với 2 chất CH3CH2OH và CH3OCH3 có t/c rất khác nhau. Vậy những hiện tượng nêu trên được gọi là gì ? Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba? Các em sẽ được tìm hiểu kĩ ở tiết học hôm nay...
“CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ”(tt)
III. Liªn kÕt ho¸ häc vµ cÊu tróc ph©n tö hîp chÊt h÷u c¬:
1. Lk ®¬n (Lk σ) : t¹o bëi 1 cÆp e chung.
Nh­: metan
2.Lk ®«i (1 Lk σ vµ π) : t¹o bëi 2 cÆp e chung
Nh­ : etilen
3.Lk ba (2 Lk σ vµ π) : t¹o bëi 3 cÆp e chung
Nh­ : axetilen
Trong ®ã LK π t¹o nªn do sù xen phñ bªn, cßn Lk σ t¹o nªn bëi sù xen phñ trôc.
M¹ch th¼ng M¹ch nh¸nh M¹ch vßng
2. C¸c lo¹i CTCT
CTCT khai triÓn
CTCT rót gän
CTCT rót gän nhÊt
C¸c chÊt nµo sau ®©y lµ ®ång ®¼ng vµ ®ång ph©n cña nhau ?

File đính kèm:

  • doch11tiet31.doc
Giáo án liên quan