Bài giảng Tiết 30 - Bài 22: Luyện tập tính chất của kim loại (tiếp theo)
1
Hệ thống hoá về kiến thức của kim loại qua một số bài tập lí thuyết và tính toán.
Giải được các bài tập liên quan đến tính chất của kim loại.
Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
TiÕt 30. Bµi 22 LuyƯn tËp tÝnh chÊt cđa kim lo¹i Ngµy so¹n: ...... / ...... / 20 ...... Gi¶ng ë c¸c líp: Líp Ngµy d¹y Häc sinh v¾ng mỈt Ghi chĩ 12C3 12C4 I. Mơc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: Hệ thống hoá về kiến thức của kim loại qua một số bài tập lí thuyết và tính toán. 2. Kü n¨ng: Giải được các bài tập liên quan đến tính chất của kim loại. 3. T tëng: II. Ph¬ng ph¸p: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. III. §å dïng d¹y häc: IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1') 2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc 3. Gi¶ng bµi míi: Thêi gian Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa Häc sinh Néi dung 10' * Ho¹t ®éng 1: GV cho HS th¶o luËn råi lªn b¶ng tr×nh bµy cÊu t¹o vµ tÝnh chÊt cđa KL. HS th¶o luËn råi lªn b¶ng tr×nh bµy cÊu t¹o vµ tÝnh chÊt cđa KL. I. KiÕn thøc cÇn nhí: 1. CÊu t¹o cđa kim lo¹i: (SGK-99) 2. TÝnh chÊt cđa kim lo¹i: (SGK-99) 2' * Ho¹t ®éng 2: - C¸c em lµm BT1 - NhËn xÐt vµ bỉ sung. - HS vận dụng tính chất hoá học chung của kim loại để giải quyết bài tập. - Nghe TT II. bµi tËp: * Bài 1: Dãy các kim loại đều phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là: A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, BaP D. Al, Hg, Cs, Sr 3' - C¸c em lµm BT2 - NhËn xÐt vµ bỉ sung. - HS Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng (nhanh nhất). - Nghe TT * Bài 2: Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả sử Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong, lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm A. 15,5g B. 0,8gP C. 2,7g D. 2,4g --- // --- Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu 56g ←1mol→ 64g ð tăng 8g 0,1 mol ð tăng 0,8g. 2' - C¸c em lµm BT3 - NhËn xÐt vµ bỉ sung. - Bài này chỉ cần cân bằng sự tương quan giữa kim loại R và NO 3R → 2NO 0,075 ←0,05 ð R = 4,8/0,075 = 64 - Nghe TT * Bài 3: Cho 4,8g kim loại R hoá trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít NO duy nhất (đkc). Kim loại R là: A. Zn B. Mg C. Fe D. CuP --- // --- 3R → 2NO 0,075 ←0,05 ð R = 4,8/0,075 = 64 3' - C¸c em lµm BT4 - NhËn xÐt vµ bỉ sung. - Tương tự bài 3, cân bằng sự tương quan giữa Cu và NO2 Cu → 2NO2 - Nghe TT * Bài 4: Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 thu được (đkc) là A. 1,12 lít B. 2,24 lítP C. 3,36 lít D. 4,48 lít --- // --- 2' - C¸c em lµm BT5 - NhËn xÐt vµ bỉ sung. - Lµm theo HD cđa GV. - Nghe TT * Bài 5: Nung nóng 16,8g Fe với 6,4g bột S (không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đkc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị V là A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lítP D. 3,36 lít --- // --- Fe và FeS tác dụng với HCl đều cho cùng một số mol khí nên thể tích khí thu được xem như chỉ do một mình lượng Fe ban đầu phản ứng. Fe → H2 ð nH2 = nFe = 16,8/56 = 0,3 ð V = 6,72 lít 3' - C¸c em lµm BT6 - NhËn xÐt vµ bỉ sung. - Lµm theo HD cđa GV. - Nghe TT * Bài 6: Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đkc). Nếu đem hết hỗn hợp thu được cho tác dụng với dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thu được (đkc) là A. 4,48 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lítP --- // --- nhh oxit = nH2 = nhh kim loại = 0,1 (mol) Khi hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HCl thì: nH2 = nhh kim loại = 0,1 (mol) ð V = 2,24 lít 5' - C¸c em lµm BT7 - NhËn xÐt vµ bỉ sung. - Tính số mol CuO tạo thành ð nHCl = nCuO ð kết quả - Nghe TT * Bài 7: Cho 6,72 lít H2 (đkc) đi qua ống sứ đựng 32g CuO đun nóng thu được chất rắn A. Thể tích dung dịch HCl đủ để tác dụng hết với A là A. 0,2 lítP B. 0,1 lít C. 0,3 lít D. 0,01 lít --- // --- Tính số mol CuO tạo thành ð nHCl = nCuO ð kết quả 5' - C¸c em lµm BT8 - NhËn xÐt vµ bỉ sung: đến phản ứng của Fe với dung dịch AgNO3, trong trường hợp AgNO3 thì tiếp tục xảy ra phản ứng giữa dung dịch muối Fe2+ và dung dịch muối Ag+. - HS vận dụng quy luật phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối để biết trường hợp nào xảy ra phản ứng và viết PTHH của phản ứng. - Nghe TT Bài 8: Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau: CuSO4, AlCl3, Pb(NO3)2, ZnCl2, KNO3, AgNO3. Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có). Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng. Giải Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ v Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb↓ Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb↓ v Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓ Nếu AgNO3 dư thì: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag 5' - C¸c em lµm BT9 - NhËn xÐt vµ bỉ sung. - Cách làm nhanh nhất là vận dụng phương pháp bảo toàn electron. - Nghe TT Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 1,5g hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Giải Gọi a và b lần lượt là số mol của Al và Mg. ð ð %Al = ð %Mg = 40% 4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3') B1. Đốt cháy hết 1,08g một kim loại hoá trị III trong khí Cl2 thu được 5,34g muối clorua của kim loại đó. Xác định kim loại. B2. Khối lượng thanh Zn thay đổi như thế nào sau khi ngâm một thời gian trong các dung dịch: a) CuCl2 b) Pb(NO3)2 c) AgNO3 d) NiSO4 B3. Cho 8,85g hỗn hợp Mg, Cu và Zn vào lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít H2 (đkc). Phần chất rắn không tan trong axit được rửa sạch rồi đốt trong khí O2 thu được 4g chất bột màu đen. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1') Xem tríc bµi Hỵp kim. V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng: ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ chuyªn m«n duyƯt Ngµy ...... / ...... / 20 ......
File đính kèm:
- Tiet 30 - HH 12 CB.doc