Bài giảng Tiết 3 - Bài 2: Một số ôxít quan trọng (tiết 4)
. Mục tiêu bài học.
1 . Kiến thức.
- Học sinh trình bày được tính chất hoá học của Cao, Viết dúng phương trình minh hoạ cho mỗi tính chất.
- HS trình bày được ứng dụng của CaO trong đời sống sản xuẩt
- Trình bày được phương pháp điều chế CaO trong công nghiệp ,
2 . Kĩ năng
- Rèn kĩ năng thực hành, quan sát , phân tích ,
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
Ngày soạn : 19/8/2008 Ngày giảng: 21/8/2008 Tiết 3 Bài 2 MộT Số ÔXít QUAN TRọNG A / Can xi ôxít ( CaO ) Những kiến thức đã biết có liên quan Những kiến thức trong bài học cần hình thành cho học sinh - Tính chất chung của ôxít bazơ - CaO có tính chất chung của ôxít bazơ - Những ứng dụng của CaO - Phương pháp điều chế CaO I . Mục tiêu bài học. 1 . Kiến thức. Học sinh trình bày được tính chất hoá học của Cao, Viết dúng phương trình minh hoạ cho mỗi tính chất. HS trình bày được ứng dụng của CaO trong đời sống sản xuẩt Trình bày được phương pháp điều chế CaO trong công nghiệp , 2 . Kĩ năng Rèn kĩ năng thực hành, quan sát , phân tích , Rèn kĩ năng hoạt động nhóm 3 . Thái độ Cẩn thận khí sử dụng với hoá chất. II . Chuẩn bị 1 . Đồ dùng dạy học chủ yếu a/ GV – Hoá chất : CaO, dd HCl , dd H2SO4 CaCO3 , , Na2SO4 , H2O Dụng cụ : ống nghiệm 10 , cốc thuỷ tinh 02, ống hút 04 , kẹp 04 Tranh sơ đồ lò nung vôi công nghiệp và thủ công b/ HS chuẩn bị kiến thức cũ 2 . Phươnng pháp Trực quan , thực hành , vấn đáp III . Tổ chức dạy học 1 . ổn định tổ chức 1 phút 9a 9b 9c . Kiểm tra đầu giờ ( 5 phút ) Câu hỏi : Nêu tính chất hoá học của ôxít bazơ , viết phương trình phản ứng minh hoạ . Yêu cầu : Có 3 tính chất cơ bản Tác dung với nước Tác dụng với axít Tác dụng với ôxít axít . Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Tính chất của canxi ôxít ( CaO ) Mục tiêu : HS trình bày được các tính chất hoá học của canxi ôxít, viết được phương trình minh họa GV yêu cầu học sinh quan sát mẩu CaO và nêu cáctính chất vật lý GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hướng SGK - Cho 2 mẩu CaO vào 2 ống nghiệm khác nhau - Nhỏ từ từ nước vào ống nghiệm thứ nhất - Yêu cầu học sinh nhận xét hiện tượng ,viết phương trình minh hoạ . GV yêu cầu HS nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm thứ 2. GV nhận xét bài làm của HS - GV mở rộng : Phản ứng này có nhiêu ứng dụng trong nông nghiệp, công nghiệp , môi trường. + Để lâu ngày trong không khí xẽ bị tạo thành đá vôi Vì tác dụng với khí cácboníc -GV hỏi : Nêu tính chất của Canxi ôxít HĐ 2 : Tìm hiểu Canxi ôxít có ứng dụng gì ? - GV yêu cầu HS kể ứng dụng của vôi sống mà em biết. GV nhận xét theo ý của học sinh - HS quan sát phát biểu HS làm thí nghiệm, quan sát, ghi chép các hiện tượng - 1,2 HS nhận xét và viết phương trình HS nhỏ axít vào ống nghiệm thứ 2 , quan sát hiện tượng , ghi chép , viết phương trình phản ứng. - HS rút ra kết luận . HS ghi chép - HS phát biểu 3 tính chất của CaO - HS liên hệ thực tế phát biểu ý kiến - 1,2 HS đọc to kết luận - HS tự rút ra kết luận I / Canxi ôxít có những tính chất nào ? * Tính chất vật lý. - SGK tr. 7 1/ Tác dụng với nước CaO + H2O Ca(OH)2 - Ca(OH)2 Là chất ít tan - Phần tan tạo dd bazơ tan - CaO là chất hút ẩm mạnh dùng để làm khô nhiều chất 2/ Tác dụng với axít CaO + 2 HCl CaCl2 + H2O Phản ứng dùng để khử chua, xử lí nước thải trong công nghiệp 3/ Tác dụng với Ôxít axít CaO + CO2 CaCO3 Kết luận : canxi ôxít là ôxít Bazơ II/ Canxi ôxít có ứng dụng gì ? - SGK tr. 8 HĐ 3 : HS tìm hiểu hoạt động sản xuất vôi - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang .8 - Để sản xuất vôi sống cần nguyên liệu gì ? _GV giới thiệu các phương trình phản ứng xảy ra. GV cho HS quan sát tranh lò nung vôi H1.4 SGK tr8 1-2 HS đọc nội dung - HS trả lời: Từ đá vôi , than đá III. Sản xuất Caxi ôxít như thế nào ? Nguyên liệu SGK tr8 2 . Các phản ứng hoá học xảy ra C + O2 CO2 CaCO3 tO CaO + CO2 IV . Củng cố - đánh giá HS tổng kết lại nội dung bài học . Làm bài tập 1 Gợi ý : 1a / + Hoà tan CaO và Na2O vào nước lọc lấy nước trong. + Dùng khí CO2 SụC vào thấy vẩn đục là CaO + Phương trình : CaO + H2O Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Vẩn đục nước vôi V . Dặn dò về nhà HS chuẩn bị một cục đá vôi Làm bài tập 2,4 . Gợi ý bài 4 : Bước 1 + Viết phương trình Bước 2 + tính số mol của các chất biết số mol chất cần tính VI . Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- H H 9 tiet 3.doc