Bài giảng Tiết 29 - Thực hành: Quan sát thường biến

- Phân biệt được 1 số thường biến phát sinh dưới tác động các đối tượng trước tác động trực tiếp của điều kiện sống.

 -Phân biệt sự khác nhau giũa thường biến và đột biến.

 -Qua tranh ảnh , mẫu vật rút ra được:

 +Tình trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen.

 +Tính trạng số lương phụ thuộc vào điều kiện môi trường.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 29 - Thực hành: Quan sát thường biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 26/11/2011	
Ngµy d¹y: 28/11/2011
Tiết 29
THỰC HÀNH:
QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN.
I, Môc tiªu:
 1. Kiến thức:
 - Phân biệt được 1 số thường biến phát sinh dưới tác động các đối tượng trước tác động trực tiếp của điều kiện sống. 
 -Phân biệt sự khác nhau giũa thường biến và đột biến.
 -Qua tranh ảnh , mẫu vật rút ra được:
 +Tình trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen.
 +Tính trạng số lương phụ thuộc vào điều kiện môi trường. 
 2. Kỉ năng:
 -Quan sát, phân tích thông qua tranh, mẫu vật. 
 -Kỉ năng thực hành. 
II, ChuÈn bÞ:
 -Tranh ảnh minh họa thường biến. 
 -Tranh ảnh thường biến không di truyền được. 
 -Mẫu vật: +Mầm khoai mọc trong tối và ngoài sáng.
 +Thân cây rau dừa nước mọc từ mô đất xuống xen bờ và trải trên mặt nước.
iii. ho¹t ®éng d¹y - häc.
 1. æn ®Þnh tæ chøc
 2. Kiểm tra bài cũ
 3.Nội dung thực hành.
Hoạt động 1: Nhận biết một số thường biến.
-Cho hs quan sát tranh và mẩu vật các đối tượng .
 +Nhận xét thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.
 +Nêu các nhân tố tác động thường biến
-Gv chốt lại đáp án đúng.
 Đối tượng
Điều kiện môi trường
Kiểu hình tương ứng
Nhân tố tác động
1. Mầm khoai
-Có ánh sáng.
-Trong tối 
-Mầm lá có màu xanh.
-Mầm lá có màu vàng
Ánh sáng
1. Cây rau dừa nước
-Trên cạn
-Ven bờ.
-Trên mặt nước
-Thân lá nhỏ .
-Thân lá lớn.
-Thân lá lớn, rể -> phao
Dộ ẩm
3..
.
Hoạt động 2: Phân biệt thường biến và đột biến.
-Gv cho hs quan sát lá mạ mọc ven bờ và trong ruộng.
-Thảo luận:
 +Sự sai khác 2 cây mạ ở vị trí khác nhau ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào?
 +Các cây lúa gieo từ hạt của 2 cây trên có khác nhau không? Rút ra nhận xét?
 +Tại sao cây mạ ven bờ phát triển tốt hơn cây mạ trong ruộng.
-Gv cho hs phân biệt thường biến và đột biến.
Hoạt động 3: Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng
-Gv cho hs quan sát ảnh 2 luống su hào của cùng 1 giống, nhưng có điều kiện chăm sóc khác nhau:
 Hình dạng củ của 2 luống có khác nhau không?
 +Kích thước của các củ su hào ờ 2 luống có khác nhau như thế nào?
-> Rút ra nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò :
 a, Củng cố
 -Gv nhận xét phần thái độ thực hành của các nhóm.
 -Nhận xét chung kết quả giờ thực hành.
 -Cho đểm 1 số nhóm có bộ sưu tập và kết quả thực hành tốt.
 b,Dặn dò: 
 -Viết báo cáo thu hoạch .
 - Chuẩn bị bài mới.
Ngµy so¹n: 26/11/2011	
Ngµy d¹y: 30/11/2011
 CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC Ở NGƯỜI.
Tiết 30 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
I, Môc tiªu:
 1. Kiến thức:
-Hs hiểu và vận dụng được phương pháp ngyên cứu phả hệ để phân tích 1 vài tính trạng hay đột biến ở người.
-Phân biệt được 2 trường hợp: Sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng. 
 -Hiểu được phương pháp và ý nghĩa phương pháp trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền, từ đó giải thích được 1 sớ trường hợp thường gặp. 2. Kĩ năng:
-Phát triển kỉ năng quan sát và phân tích kênh hình.
-Rèn kỉ năng hoạt động nhóm. 
II, ChuÈn bÞ:
 GV: -Tranh phóng to 28.1 va28.2 sgk. 
 -Ảnh về trường hợp sinh đôi.. 
iii. ho¹t ®éng d¹y - häc.
 1. æn ®Þnh tæ chøc
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới:
 Mở bài: Ở người cùng có hiện tượng di truyền và biến dị, việc nghiên cứu di truyền thường gặp 2 khó khăn chính :
 +Sinh sinh sản chậm, đẻ ít con.
 +Không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.
=>Người ta phải đưa ra 1 số phương pháp thích hợp.
Hoạt động 1: Nghiên cứu phả hệ.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
-Cho hs nghiên cứu thông tin -> trả lời: 
+Giải thích các kí hiệu.
  ; o
  ; o
 +Tại sao ta dùng 4 kí hiệu biểu thị sự kết hôn giữa 2 người khác nhau về 1 tính trạng?
-Gv cho hs nghiên cứu vd4 -> thảo luận.
 +Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là trội?
 +Sự di truyền màu mắt có liên quan giới tính không?
- Gv chốt lại kiến thức .
 + Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?
 +Tại sao người ta dùng phương pháp đó để nghiên cứu di truyền 1 số tính trạng ở người?
-Gv cho hs tiếp tục tìm hiểu vd 2 -> yêu cầu:
 +Lập sơ đồ phả hệ từ P->F1 Sự di truyền máu khó đông có liên quan giới tính không?
 +Trạng thái mắc bệnh do gen trội hay gen lặn qui định?
-Gv chốt lại đáp án.
-Hs tự thu nhận thông tin sgk -> ghi nhớ kiến thức.
-1 hs giải thích kí hiệu.
-1 tính trạng có 2 trạng thái đối lập -> 4 kiểu kết hợp.
 +Cùng trạng thái:
  O
  O
 +2 trạng thái đối lập.
  O
  O
-Hs quan sát kỉ hình, đọc thông tin -> thảo luận trong nhóm -> nêu được:
 +Màu sắc nâu là trội.
 +Sự di truyền màu mắt không liên quan giới tính.
-Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung.
-Hs tự rút ra kết luận:
 +Sinh sản chậm, ít.
 +Lí do xã hội không áp dụng được phương pháp lai hoặc gây đột biến.
 +Phương pháp này đơn giản, dể thực hiện.
 +Hs tự ngiên cứu ví dụ,vận dụng kiến thức -> trả lời câu hỏi:
-1 hs lập sơ đồ phả hệ.
-1,2 hs trả lời câu hỏi.
 +Bệnh do gen lặn qui định.
 +Nam dể mắc bệnh -> gen gây bệnh nằm NST X.
Kết luận:
-Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ để xác
định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
Hoạt động 2: Nghiên cứu trẻ đồng tính.
-Cho hs quan sát sơ đồ 28.2 -> thảo luận:
 + 2 sơ đồ (a,b) giống và khác nhau điểm nào?
 +Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng là điều nam hoặc nữ?
 +Đồng sinh khác trứng là gì?
 +Trẻ đồng sinh khác trứng khác giới không?
-Đồng sinh cùng trứng khác trứng khác nhau như thế nào?
-Đồng sinh cùng trứng khác trứng khác nhau điểm nào?
-Gv cho hs nghiên cứu thông tin -> nêu ý nghĩa của nghiên cứu đồng sinh?
-Gv có thể lấy vd mục “em có biết” để minh họa.
-Hs quan sát kỉ sơ đồ và nêu được khác nhau về :
 +Số lượng trứng và tinh trùng tham gia thụ tinh.
 +Lần nguyên phân đầu tiên.
 +Hợp tử nguyên phân -> 2 phôi bào -> 2 cơ thể ( giống nhau KG)
-2 trứng + 2tinh trùng.
-1 vài hs phát biểu lớp bổ sung.
-Hs thu nhận và sử lí thông tin -> rút ra ý nghĩa.
Kết luận:
1. Trẻ dồng sinh cùng trứng hoặc khác trứng 
-Trẻ đồng sinh: trẻ sinh ra cùng 1 lần sinh.
-Có 2 trường hợp: 
+Cùng trứng.
 +Khác trứng.
-Sự khác nhau:
 +Đồng sinh cùng trứng có cùng 1 kiểu gen -> cùng giới.
 +Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen-> cùng giới, khác giới.
2. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng tính.
-Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp hs hiểu rõ vai trò môi trường đối với sự hình thành tính trạng.
-Hiểu rõ khác nhau của môi trường đối với tính trạng chất lượng .
4. Củng cố - Dặn dò :
 a, Củng cố
 -Phương pháp phả hệ là gì? Cho ví dụ. 
 –Nêu sự khác nhaugiữa sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng?
 b,Dặn dò: -Học bài và trả lời câu hỏi sgk.

File đính kèm:

  • docSINH 9.15.doc