Bài giảng Tiết 22 – Bài 16: Tính chất hoá học của kim loại (tiếp)

.Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh biết được tính chất hoá học của kim loại nói chung : tác dụng của kim loại với pki kim , với dd axit , với dung dịch muối

 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng : Rút ra kết luận kim loại bằng cách : Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp 8 và chương 2 lớp 9 ; tiến hành thí nghiệm , quan sát hiện tượng , giải thích và rút ra nhận xét ; từ p/ư của một số kim loại cụ thể , khái quát hoá để rút ra t/c hoá học của kim loại ; viết các phương trình hoá học của kim loại

 - Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận và chấp hành nghiêm túc giờ học

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 22 – Bài 16: Tính chất hoá học của kim loại (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn : Tiết 22 – Bài 16: tính chất hoá học của kim loại
 Giảng: 16/11
I.Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh biết được tính chất hoá học của kim loại nói chung : tác dụng của kim loại với pki kim , với dd axit , với dung dịch muối
 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng : Rút ra kết luận kim loại bằng cách : Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp 8 và chương 2 lớp 9 ; tiến hành thí nghiệm , quan sát hiện tượng , giải thích và rút ra nhận xét ; từ p/ư của một số kim loại cụ thể , khái quát hoá để rút ra t/c hoá học của kim loại ; viết các phương trình hoá học của kim loại
 - Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận và chấp hành nghiêm túc giờ học
II. Chuẩn bị của g/v và h/s
 1. G/v : - Dụng cụ: Lọ thủy tinh miệng rộng , giá ống nghiệm , ống nghiệm , đèn cồn , muôi sắt
 - Hoá chất : 1 lọ oxi , 1 lọ clo , Na , dây thép , dd H2SO4 loãng , dd CuSO4 , dd AgNO3 , Fe 
Zn , Cu , dd AlCl3
 2. H/s : Đọc trước bài 16 SGK và một chậu nước lã
III. Hoạt động dạy và học
 1. ổn định lớp : 
 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) ? Nêu các tính chất của kim loại ?
 3. Bài mới : * Mở bài : Chúng ta đã biết hơn 80 kim loại khác nhau như nhôm , sắt , magiê ... cá kim loại này có tính chất hoá học như thế nào
Tg
 H/đ của g/v và h/s
 Nội dung ghi bài
 10
phút
 10
phút
 12
phút
Hoạt động 1
- Hướng dẫn h/s nhắc lại dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm 1 + quan sát hình 2.3 tr.49 sgk
- G/v nhận xét và tiến hành thí nghiệm – h/s quan sát hiện tượng và nhận xét kết quả 
- Y/c học sinh lên viết phương trình – h/s khác bổ sung.
- G/v nhận xét và đánh giá kết quả của h/s
- G/v thông báo thêm: ngoài ra còn có những kim loại khác Al , Cu ... p/ư được với oxi tạo ra các oxit 
- Hướng dẫn h/s nhắc lại dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm + quan sát hình 2.4 tr.49 sgk
- Đ/d nhóm trả lời – nhóm khác bổ sung.
- G/v tiến hành thí nghiệm – h/s quan sát và nhận xét hiện tượng của thí nghiệm
- H/s trả lời hiện tượng của thí nghiệm và viết phương trình p/ư ?
- Đ/d nhóm báo cáo nhóm khác bổ sung.
- G/v nhận xét và chốt kiến thức 
 ở nhiệt độ cao như Cu , Mg , Fe cũng p/ư với S cho sản phẩm là muối sunfua
- Hướng dẫn h/s đọc phần chữ in nghiêng tr.49 sgk
Hoạt động 2
? Em hãy nhắc lại t/c kim loại tác dụng với axit và lấy ví dụ để minh hoạ ?
- H/s trả lời – h/s khác bổ sung. – h/s lên viết phương trình p/ư kèm theo có ghi trạng thái
- G/v nhận xét và bổ sung.
- Hướng dẫn h/s làm bài tập luyện tập – g/v đưa nội dung bài tập lên bảng :
* Bài tập 1: Hãy hoàn thành phương trình hoá học theo các sơ đồ p/ư sau:
a) Zn + S ?
b) ? + Cl2 AlCl3
c) ? + ? CuCl2
d) ? + ? MgO
e) R + ? RCl2 + ?
( trong đó R là kim loại có hoá trị tương ứng ở mỗi phương trình )
- Y/c hoạt động nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả (3 phút)
- Gọi 4 học sinh lên bảng là bài tập trên – HS dưới lớp tiếp tục thảo luận
- YC học sinh nhận xét bài làm trên bảng 
- GV nhận xét và đưa đáp án đúng
a) Zn + S ZnS
b) 2Al + 3 Cl2 2 AlCl3
c) Cu + Cl2 CuCl2
d) 2Mg + O2 MgO
e) Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Hoạt động 3
- G/v giới thiệu dụng cụ và hoá chất , cách tiến hành thí nghiệm đồng với dd bạc nitrat
- H/s quan sát và nhận xét hiện tượng , kết quả thí nghiệm sảy ra
- Đ/d học trả lời và viết phương trình – h/s khác bổ sung.
- G/v nhận xét và bổ sung.: Qua thí nghiệm đồng đã đẩy bạc ra khỏi muối như vậy đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc
- Hướng dẫn h/s nhắc lại dụng cụ , cách tiến hành thí nghiệm + quan sát hình 2.5 tr.50 sgk
- Đ/d học sinh trả lời h/s khác bổ sung.
- Y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm – nhóm 
thảo luận ghi kết quả 
- G/v quan sát , uốn nắn , theo dõi hiện tượng thí nghiệm của các nhóm
- Đ/d nhóm báo cáo và viết phương trình – nhóm khác bổ sung. 
- G/v nhận xét và bổ sung. : kẽm hoạt động hoá học mạnh hơn đồng
 p/ư của kim loại Mg, Al, Zn ... với dd CuSO4 hay AgNO3 đều tạo thành muối và kim loại Cu hay Ag được giải phóng
 Ta nói: Al, Zn, Mg hoạt động hoá học mạnh hơn Cu, Ag
- Hướng dẫn h/s đọc phần chữ in nghiêng tr.50 
sgk
- Hướng dẫn h/s làm bài tập sau – g/v đưa nội dung bài tập lên bảng
* Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình p/ư sau:
a) Al + AgNO3 ? + ?
b) ? + CuSO4 FeSO4 + ?
c) Mg + ? ? + Ag
- Y/c hoạt động nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả (3 phút) 
- G/v gọi 3 h/s lên bảng làm – h/s tiếp tục thảo luận
- Đ/d học sinh nhận xét kết quả của h/s trên bảng
- G/v nhận xét và đưa đáp án đúng
a) Al + 3AgNO3 Al(NO3) + 3Ag
b) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
c) Mg + 2AgNO3 Mg(NO3)2 + 2 Ag
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
 1/ Tác dụng với oxi
3Fe + 2O2 Fe3O4
 (r) (k) (r, màu đen)
 2/ Tác dụng với phi kim khác
2Na + Cl2 2NaCl
 (r) (k, vàng lục) (r, trắng)
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
 Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
 (r) (dd) (dd) (k)
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
 1/ P/ư của đồng với dd bạc nitrat
 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3) + Ag
 (r) (dd) (dd) (r)
 2/ P/ư của kẽm với dd đồng (II) sunfat
 Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
 (r) (dd) (dd) (r)
 4. Củng cố, kiểm tra, đánh giá ( 6 phút )
 ? Em hãy nhắc lại nội dung chính của bài ?
 ? Ngâm một chiếc đinh sắt nặng 20 gam nặng 20g vào 50ml dd AgNO3 0,5M cho đến khi p/ư kết thúc. Tính khối lượng chiếc đinh sắt sau thí nghiệm ( giả sử toàn bộ lượng bạc tạo thành dều bám vào chiếc đinh sắt ). Em hãy nêu hiện tượng của thí nghiệm trong bài tập trên ?
 Đáp án: - Vì phản ứng kết thúc nên AgNO3 đã p/ư hết
 - Sắt tan một phần
 - Bạc tạo thành bám vào đinh sắt
 - Khối lượng đinh sắt sau phản ứng = m ban đầu – m sắt phản ứng + m bạc
 Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
 Số mol của AgNO3 là : n = CM . V = 0,05 . 0,5 = 0,025 mol
 Theo phương trình : 
 = n . M = 0,0125 . 56 = 0,7g
 = n . M = 0.025 . 108 = 2,7g
 Khối lượng chiếc đinh sắt sau p/ư là: 20 – 0,7 + 2,7 = 22g
5.dặn dò ( 1 phút ) - BTVN : từ bài 1 – bài 7 tr.51 SGK
 - Hướng dẫn bài 7: Đồng không tan được nữa nên AgNO3 tan hết
 Gọi a là số mol AgNO3 t/d ta có:
 = a . 108g
Độ tăng kim loại của lá đồng là: = 108a – 32a a = 0,02 mol
 - Đọc trước bài 17 SGK
IV. rút kinh nghiệm: - Phần làm được : Có kĩ năng viết phương trình hoá học
 - Phần chưa làm được : Giải bài toán phần củng cố chưa giải được

File đính kèm:

  • doctiet 22.doc
Giáo án liên quan