Bài giảng Tiết 2: Este (tiếp theo)

Mục tiêu:

1. Kiến thức:

* HS biết:

- CTCT của este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic

- Tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của este.

2. Kỹ năng:

* HS rèn luyện kĩ năng:- Gọi tên este, viết đồng phân, xác định CTCT của este

 - Viết được các phương trình điều chế este

docx11 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 2: Este (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t biểu cách điều chế este.
GV bổ sung: Để nâng cao hiệu suất của phản ứng (tức chuyển dịch cân bằng về phía tạo thành este) có thể lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ của sản phẩm. Axit sunfuric vừa làm xúc tác vừa có tác dụng hút nước, do đó góp phần làm tăng hiệu suất tạo este.
I- KHÁI NIỆM VÀ DANH PHÁP
1. Khái niệmû
Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
 Este đơn giản có công thức cấu tạo như sau :
với R, R’ là gốc hiđrocacbon no, không no hoặc thơm (trừ trường trường hợp este của axit fomic có R là H) 
hợp este của axit fomic có R là H) 
Este là dẫn xuất của axit cacboxylic
2. Cách gọi tên este
tên gốc hiđrocacbon R’+ tên anion gốc axit (đuôi “at”) 
II.TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ESTE: SGK
III - TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE
 Phản ứng thủy phân
Este bị thủy phân cả trong môi trường axit và trong môi trường kiềm. Thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng nghịch với phản ứng este hóa :
 R COOR’ + H OH RCOOH +R’OH 
 Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều và còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa :
R - COO - R’ + NaOH R - COONa + R’- OH
III – ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
1.Điều chế: SGK
2. Ứng dụng SGK
Củng cốØ: GV gọi vài HS nhắc lại nội dung bài học về TCHH của este sử dụng bài tập 1,2 SGK
 BTVN: 3,5sgk/7
Ngµy so¹n
Ngµy gi¶ng
Líp
TiÕt theo TKB
SÜ sè
14/8/09
/09/09
12C1
14/8/09
/09/09
12C2
14/8/09
/09/09
12C3
Tiết 3 LIPIT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
* HS biết:
- Khái niệm, phân loại, tầm quan trọng của lipit
- TCVL, Công thức chung, tính chất hoá học của lipit
- Sử dụng chất béo một cách hợp lí
2. Kĩ năng:
- Phân biệt lipit, chất béo, chất béo lỏng, chất béo rắn
- Viết đúng phản ứng xà phòng hoá chất béo
- Giải thích được sự chuyển hoá chất béo trong cơ thể.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn khi sử dụng chất béo trong ăn uống
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: Dầu ăn, mỡ ăn, sáp ong
b. Học sinh: ôn tập kỹ cấu tạo este, tính chất hoá học của este
III. Phương Pháp:
- Trực quan nêu vấn đề
- Vấn đáp
IV. Tiến trình bài giảng:
Tổ chức
Kiểm tra bài cũ: BT 6 SGK
Bài mới
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß
Néi dung ghi bµi
* Hoạt động mở bài: Hằng ngày các em ăn nhiều chất béo như dầu, mỡ  đó là thành phần của lipit mà không biết chất béo vận chuyển ntn trong cơ thể, ăn nhiều chất béo có lợi hay hại , hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vế câu tạo, tính chất của lipit, sự vận chuyển của chất béo trong cơ thể.
- Hoạt động 1:
GV đưa ra 3 mẫu vật: dầu ăn, mỡ heo, sáp ong và cho Hs biết cả 3 đều là lipit. Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, bài học hôm nay chỉ xét chất béo, chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.
GV: Thông báo
HS: Cho biết công thức của một số axit béo 
* Hoạt động 2: TCVL:
- GV viết CT 2 chất béo:
tnc = - 5,50C
Và:
tnc = 71,50C
- Dựïa vào tnc hãy cho biết trạng thái của mỗi chất béo trên?
* Hoạt động 3: TCHH:
- GV :Dựa vào cấu tạo của chất béo ( este ) em hãy dự đoán TCHH của chất béo?
- HS: Trả lời được phản ứng của chất béo là tham gia phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit và môi trường kiềm sau đó viết PT phản ứng 
GV: Những chất béo chưa no như dầu còn thể hiện thêm tính chất chưa no nào?
HS: trả lời Những chất béo chưa no như dầu còn thể hiện thêm tính chất cộng
* Hoạt động 4: Vai trò của chất béo trong cơ thể:
GV: Dựa vào kiến thưc của mình em hãy cho biết chất béo có vai trò ntn trong cơ thể?
- HS: từ kiến thức của mình và sgk rút ra 
Vai trò của chất béo trong cơ thể
I- KHÁI NIỆM 
 Khái niệm: Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực
- Lipit là este phức tạp về mặt cấu tạo
- Các loại lipit: SGK
II- CHẤT BÉO
1. Khái niệm 
Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo(axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (khoảng từ 12C đến 14C) không phân nhánh), gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Chất béo có công thức chung là :
2. Trạng thái tự nhiên: Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. 
3. Tính chất vật lí: sgk
,
4. Tính chất hóa học
 a) Phản ứng thủy phân trong môi trường axit
đun nóng với nước có xúc tác axit, chất béo bị thủy phân tạo ra glixerol và các axit béo :
Khi đun nóng với nước có xúc tác axit, chất béo bị thủy phân tạo ra glixerol và các axit béo :
H+ , t0
+ 3H2O
 triglixerit 
+ 
 glixerol các axit béo b) Phản ứng xà phòng hóa
 Khi đun nóng với dung dịch kiềm (NaOH hoặc KOH) thì tạo ra glixerol và hỗn hợp muối của các axit béo. Muối natri hoặc kali của các axit béo chính là xà phòng 
+ 3NaOH 
triglixerit 
+ 
 glixerol xà phòng 
Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa. Phản ứng xà phòng hóa xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit và không thuận nghịch.
 c) Phản ứng hiđro hóa
 Chất béo có chứa các gốc axit béo không no tác dụng với hiđro ở nhiệt độ và áp suất cao có Ni xúc tác. Khi đó hiđro cộng vào nối đôi C = C :
+ 3H2 
triolein(lỏng) 
tristearin (rắn)
 d) Phản ứng oxi hóa
 Nối đôi C = C ở gốc axi không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. Đó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi. 
III – ỨNG DỤNG CỦA CHẤT BÉO
 1. Vai trò của chất béo trong cơ thể
 chất béo bị thủy phân thành axit béo và glixerol rồi được hấp thụ vào thành ruột. Ở đó, glixerol và axit béo lại kết hợp với nhau tạo thành chất béo rồi được máu vận chuyển đến các tế bào. Nhờ những phản ứng sinh hóa phức tạp, chất béo bị oxi hóa chậm thành CO2, H2O và cung cấp năng lượng cho cơ thể.
 2. Ứng dụng trong công nghiệp
dùng để điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm. Ngày nay, người ta đã sử dụng một số dầu thực vật làm nhiên liệu cho động cơ điezen.
 Glixerol được dùng trong sản suất chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ,Ngoài ra, chất béo còn được dùng trong sản xuất một số thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp,
Củng cô Á:
GV cho Hs trả lời bài 1,2sgk/11 và bổ sung thêm những thiếu sót
DẶN DÒ: 
 BTVN:4, 5 sgk/12
Ngµy so¹n
Ngµy gi¶ng
Líp
TiÕt theo TKB
SÜ sè
14/8/09
/09/09
12C1
14/8/09
/09/09
12C2
14/8/09
/09/09
12C3
TiÕt 4: 
KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
I.Mơc tiªu bµi häc:
1. KiÕn thøc: 
HS biÕt: Kh¸i niƯm vỊ xµ phßng, chÊt giỈt rưa tỉng hỵp.
HS hiĨu: Nguyªn nh©n t¹o nªn ®Ỉc tÝnh giỈt rưa cđa xµ phßng vµ chÊt giỈt rưa tỉng hỵp.
2. Kü n¨ng:
Sư dơng hỵp lý xµ phßng vµ chÊt giỈt rưa tỉng hỵp.
3. T×nh c¶m th¸i ®é:
Cã ý thøc sư dơng hỵp lý cã hiƯu qu¶ xµ phßng, chÊt giỈt rưa tỉng hỵp.
B¶o vƯ tµi nguyªn, m«i tr­êng.
II. ChuÈn bÞ:
GV: MÉu xµ phßng vµ bét giỈt tỉng hỵp, h×nh 1.6, 1.8 SGK
HS: §äc bµi tr­íc khi ®Õn líp
III. Ph­¬ng ph¸p:
§µm tho¹i
IV. Tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 
Tỉ chøc :
 	2. KiĨm tra bµi cị :
 * ViÕt CTCT thu gän cđa trieste cđa 2 axit: axit panmitic vµ axit stearic.
- Este cđa axit panmitic:(C15H31COO)3C3H5
- Este cđa axit stearic:(C17H35COO)3C3H5
 3. Bµi míi :
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß
Néi dung bµi häc
Ho¹t ®éng 1
* Cho HS nghiªn cøu SGK, tõ ®ã rĩt ra kh¸i niƯm vỊ xµ phßng vµ thµnh phÇn chđ yÕu cđa nã.
* GV bỉ sung: Ngoµi ra xµ phßng cßn cã thªm chÊt ®én: chÊt tÈy mµu, chÊt diƯt khuÈn . . .
Ho¹t ®éng 2
* Cho HS nghiªn cøu SGK, rĩt ra ph­¬ng ph¸p s¶n xuÊt xµ phßng.
* GV bỉ sung: 
- Quy tr×nh s¶n xuÊt xµ phßng.
- PP s¶n xuÊt xµ phßng ngµy nay, tõ ®ã yªu cÇu HS ®­a ra s¬ ®å.
Ho¹t ®éng 3
* Cho HS nghiªn cøu SGK, tõ ®ã rĩt ra kh¸i niƯm vỊ chÊt giỈt rưa tỉng hỵp.
* Cho HS nghiªn cøu SGK, tõ ®ã ®­a ra s¬ ®å s¶n xuÊt vµ VD cơ thĨ.
Ho¹t ®«ng 4
. * GV nªu c¬ chÕ cđa qu¸ tr×nh lµm s¹ch vÕt bÈn cđa xµ phßng trªn h×nh vÏ. 
* Tõ ®ã cho HS rĩt ra ­u nh­ỵc ®iĨm cđa mçi lo¹i.
GV tÝch hỵp gi¸o dơc m«i tr­êng
ChÊt tÈy rưa ®Ỉc biƯt lµ c¸c chÊt trỵ tÈycã ¶nh h­ëng g× ®Õn m«i tr­êng? Cho vÝ dơ?
HS: g©y « nhiƠm nguån n­íc nhÊt lµ khi sư dơng víi sè l­ỵng lín trong CN 
I. Xµ phßng:
1. Kh¸i niƯm:
- Xµ phßng th­êng dïng lµ hçn hỵp muèi natri hoỈc kali cđa axit bÐo, cã thªm mét sè phơ gia kh¸c.
- Thµnh phÇn chđ yÕu cđa xµ phßng: lµ muèi natri cđa axit panmitic hoỈc stearic.
2. Ph­¬ng ph¸p s¶n xuÊt:
t0
- §un chÊt bÐo víi dd kiỊm trong thïng kÝn ë nhiƯt ®é cao.
(R-COO)3C3H5 + 3NaOH R-COONa + C3H5(OH)3
Ankan
Axit cacboxylic
Muèi natri cđa axit cacboxylic
II. ChÊt giỈt rưa tỉng hỵp:
1. Kh¸i niƯm:
- Lµ nh÷ng chÊt cã tÝnh n¨ng giỈt rưa nh­ xµ phßng.
2. Ph­¬ng ph¸p s¶n xuÊt:
- S¬ ®å s¶n xuÊt:
DÇu má
Axit ®o®exylbenzensunfonic
Natri ®o®exylbenzen
sunfonat
Na2CO3
- VD:
CH3[CH2]11-C6H4SO3H 
 CH3[CH2]11-C6H4SO3Na 
 Axit Natri
®o®exylbenzensunfonic ®o®exylbenzensunfonat 
III. T¸c dơng tÈy rưa cđa xµ phßng vµ chÊt giỈt rưa tỉng hỵp: 
- Xµ phßng: gi¶m t¸c dơng trong n­íc cøng do t¹o kÕt tđa víi kim lo¹i trong n­íc cøng.
- ChÊt giỈt rưa tỉng hỵp: cã t¸c dơng giỈt rưa trong n­íc cøng
4. Cđng cè : BT 2 SGK
 ViÕt PTHH ®iỊu chÕ xµ phßng tõ chÊt bÐo cđa axit panmitic 
 (CH3[CH2]14COO)3C3H5 + 3NaOH 3CH3[CH2]14COONa + C3H5(OH)3
5.Ra bµi tËp vỊ nhµ : 3,4,5 SGK, ®äc t­ liƯu
Ngµy so¹n
Ngµy gi¶ng
Líp
TiÕt theo TKB
SÜ sè

File đính kèm:

  • docxTiet 2,3,4,5.docx
Giáo án liên quan