Bài giảng Tiết 2, 3: Tập đọc tôm càng và cá con
. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc lưu loát ,trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với giọng các nhân vật( Tôm Càng,Cá Con).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : búng càng (nhìn) trân trân , trâu nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo
- Hiểu nội dung câu truyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm tình bạn của họ càng khăng khít.
ch sự khi đến nhà người khác Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm - Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu, mỗi phiếu có 1 hành động Các nhóm thảo luận TL rồi dán theo 2 cột - Đại diện các nhóm trình bày - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét * Liên hệ - Trong những việc nên làm em đã thực hiện được những việc nào ? - Gõ cử bấm chuông khi vào nhà Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ . Giáo viên nêu từng ý kiến - Học sinh bày tỏ thái độ bằng nhiều hình thức khác nhau D. Củng cố dặn dò:(3p) - Nhận xét tiết học Tiết 2: Tập đọc (th) Tôm càng và cá con Tiết 3: Toán (th) Luyện tập Tiết 4: Kể chuyện Tôm càng và cá con I. Mục tiêu : 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá Con. - Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện 2. Rèn kỹ năng nghe: - Tập trung nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn . II.chuẩn bị: - 4 tranh minh hoạ SGK. iII. hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A.Ôn định tổ chức:(1p) B.Kiểm tra bài cũ: (3p) - Kể lại chuyện:Sơn Tinh Thuỷ Tinh - Nêu ý nghĩa của câu chuyện - 3HS kể - 1 HS nêu C. Bài mới: (27p) 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: 2.1. Kể từng đoạn theo tranh - HS quan sát 4 tranh ứng với 4 nội dung - Nêu nội dung tranh 1 - Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau - Nêu nội dung tranh 2 ? - Cá Con trổ tài bơi cho Tôm Càng xem - Nội dung tranh 3 ? - Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác kịp thời cứu bạn. - Nội dung tranh 4 ? - Cá Con biết tài của Tôm Càng rất nể trọng bạn *Kể chuyện trong nhóm - 4 HS kể theo nhóm 4. - GV theo dõi các nhóm kể. * Thi kể giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể - GV nhận xét bình chọn các nhóm kể 2.2. Phân vai dựng vai câu chuyện - Mỗi nhóm 3 HS kể theo phân vai dựng lại câu chuyện - Thi dựng câu chuyện trước lớp - Các nhóm thi dựng lại câu chuyện - GV lập 1 tổ trọng tài, các trọng tài cho điểm vào bảng con - Các nhóm thi dựng lại câu chuyện - Nhận xét, bình điểm D. Củng cố – dặn dò: (4p) - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2010 Tiết 1: Mỹ thuật Gv chuyên Tiết 2: tập đọc sông hương I. Mục Tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài , biết ngắt nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý. - Bước đầu biết chuyển giọng tả thong thả, nhẹ nhàng 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó : sắc độ, đặc ân, êm đềm - Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng luôn biến đổi của Sông Hương qua cách miêu tả của tác giả. II. Hoạt động dạy –học Hoạt động của gv Hoạt động của hs A.Ôn định tổ chức: (1p) B.Kiểm tra bài cũ: (3p) - Đọc bài : Tôm Càng và Cá Con 3 HS đọc 3 đoạn - GV nhận xét, cho điểm. C. Bài mới: (27p) 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - GV theo dõi uốn nắn cách đọc. b. Đọc từng đoạn trước lớp. - Bài chia làm mấy đoạn ? - Bài chia làm 3 đoạn - GV hướng dẫn HS đọc ngắt giọng, nhấn giọng 1 số câu - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Giải nghĩa từ + Lung linh dát vàng c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3 - GV theo dõi các nhóm đọc d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện giữa các nhóm thi đọc 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Tìm những từ chỉ màu xanh khác nhau của Sông Hương -Hs trả lời - Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên ? -Hs trả lời - Do đâu có sự thay đổi ấy ? Vì sao nói Sông Hương là 1 đặc ân dành cho Huế ? -Hs trả lời 4. Luyện đọc lại: - HS luyện đọc lại đoạn 3 và cả bài D. Củng cố – dặn dò: (4p) - Sau khi học bài này em nghĩ thế nào về Sông Hương - Em cảm thấy yêu Sông Hương Tiết 3: toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp rèn luyện kỹ năng giải bài toán : Tìm số bị chia khi chưa biết - Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia. II. các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A.Ôn định tổ chức: (1p) B.Kiểm tra bài cũ: (3p) - Gọi 2 HS lên bảng - Cả lớp viết bảng con x : 5 = 4 x : 2 = 2 x = 4 x 5 x = 2 x 2 x = 20 x = 4 - Nhận xét, chữa bài C. Bài mới: (27p) 1. Giới thiệu bài Bài 1 : Tìm y - Cả lớp làm nháp Bài 2 : Tìm x - Cả lớp làm bảng con - Yêu cầu cả lớp làm bài - HS làm vở nháp - Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn ? -Hs trả lời - Muốn tìm SBC ta làm ntn ? -Hs trả lời Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống - HS đọc yêu cầu -Hs làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 4 : - HS đọc đề toán - yêu cầu HS quan sát hình vẽ - HS quan sát hình vẽ - GV hướng dẫn HS phân tích đề toán rồi giải. -Hs giải D. Củng cố – dặn dò: (4p) - Nhận xét giờ học. Tiết 4: Tự nhiên xã hội Một số loài cây sống dưới nước I. Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh biết nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước. - Phân biệt được một số cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. - Hình thành kĩ năng quan sát , nhận xét mô tả - Thích sưu tầm bảo vệ các loài cây II. chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK - Tranh ảnh một số cây dưới nước - Sưu tầm vật thật . III. các Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A.Ôn định tổ chức: (1p) B.Kiểm tra bài cũ: (3p) - Kể tên các loài làm gia vị - Cây sả , thìa là C. Bài mới: (27p) 1. Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1 : Làm việc theo cặp - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói tên những cây trong hình? Hình 1 là cây gì? H1: Cây lục bình (bèo nhật bản hay bèo tây) - Hình 2 vẽ cây gì ? - Cây rong - Hình 3 vẽ cây gì ? - Cây sen - Em thường nhìn thấy cây này mọc ở đâu ? - Cây bèo mọc ở ao, các loại rong và cây sen đều mọc trên ao hồ. - Các loại cây này có hoa không ? - Cây sen có hoa cho hoa rất đẹp Bước 2 : Làm việc cả lớp - HS chỉ và lần lượt nói tên những cây sống ở dưới nước. - Trong số cây đó cây nào sống nổi trên mặt nước ? - Cây lục biển, rong sống nổi trên mặt nước - Cây sen có thân và rễ cắm sâu đất đáy và ao hồ Hoạt động 2 : -Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được Bước 1: Làm việc theo nhóm Nhóm 2 - Yêu cầu các nhóm đêm cây thật và tranh ảnh đã sưu tầm được ra quan sát - HS quan sát - GV hướng dẫn phát phiếu quan sát - HS nhận phiếu ghi 1. Tên cây 2. Đó là cây sống trên mặt nước hay cây có rễ bán vào bờ ao 3. Phân biệt nhóm cây sống trôi nổi, nhóm cây sống dưới nước - GV nhận xét chốt lại bài D. Củng cố - dặn dò: (4p) - Nhận xét tiết học - Về nhà sưu tầm tiếp các loài cây sống dưới nước Buổi chiều: Tiết 1: Tập đọc (th) Sông hương Tiết 2: Chính tả (th) Tôm càng và cá con Tiết 3: Toán (th) Tìm Số bị chia Tiết 4: Thể dục Gv chuyên Thứ năm ngày 23.tháng 2 năm 2010 Tiết 1: Chính tả Sông hương I. Mục tiêu: Hs nghe viết đúng,đẹp 1đoạn trong bài:Sông Hương . Nhớ lại quy luật chính tả: r/d/gi ,có vần ưt /ưc II.chuẩn bị: -Bảng phụ ,vở bài tập III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A.Ôn định tổ chức: (1p) B.Kiểm tra bài cũ: (3p) Gọi 3 em lên bảng Viết tiếng có âm đầu r/d/gi Lớp viết nháp C.Bài mới : (27p) *Giới thiệu bài- ghi bảng *Hướng dẫn viết chính tả Đọc bài chính tả 2 lần ?Đoạn trích nói lên điều gì? Tả sự đổi màu của Sông Hương vào mùa hè và vào những đếm trăng. *.Hướng dẫn viết bảng tay Phượng vĩ,đỏ rực ,Hương Giang *.Đọc cho hs viết bài Hs viết bài Thống kê lỗi Soát lỗi Chấm chữa trả *.Bài tập Bài 2: Bài yêu cầu gì? a. r/d/gi rành mạch,giải thưởng b.ưt /ưc Sức khoẻ ,nứt nẻ Bài 3: Nêu yêu cầu. a.dở ,giầy b.mực ,mứt Chấm chữa D.Củng cố -dặn dò: (4p) Nhận xét tiết học Viết lại cho đẹp Tiết 2: Luyện từ và câu Từ ngữ về sông biển –dấu phẩy I. mục tiêu: 1. Mở rộng vốn từ về sông biển (các loài cá ) các con vật sống dưới nước 2. Luyện đọc về dấu phẩy II.Chuẩn bị: - Bảng phụ chép sẵn 2 câu văn - Kiểm tra bài cũ - Tranh minh hoạ các loại cá - Kẻ sẵn 2 bảng phân loại III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A.Ôn định tổ chức: (1p) B.Kiểm tra bài cũ: (3p) - Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới 2 câu văn đã viết sẵn . - Vì sao cỏ cây khô héo - Vì sao đàn bó béo tròn C. Bài mới: (27p) *Giới thiệu bài *Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1( miệng) - HS đọc yêu cầu - GV treo tranh và loại cá phóng to - HS quan sát các loại cá - HS đọc tên từng loại HS trao đổi theo cặp - 2 nhóm lên thi làm bài Bài tập 2 (Miệng) - HS đọc yêu cầu - Kể tên các con vật sống ở dưới nước ? - HS quan tranh tự viết ra nháp tên của chúng - Yêu cầu 3 nhóm lên thi tiếp sức mỗi em viết nhanh tên 1 con vật VD : cá mè, cá chép, cá trôi, cá trắm. Bài 3 (viết) - HS đọc yêu cầu - Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ cần thiết để tách các ý của câu văn câu 1 và câu 4 - Cả lớp làm vào vở - 2 HS lên bảng Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê tôi đã thấy nhiều càng lên cao trăng càng nhỏ dần, càng vòng dần càng nhẹ dần D. Củng cố dặn dò: (4p) - Nhận xét tiết học - Chú ý dấu phẩy khi viết câu Tiết 3: Toán Chu vi hình tam giác ,tứ giác I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được về chu vi hình tam giác chu vi hình tứ giác - Biết tính chu vi hình tứ giác hình tam giác II.chuẩn bị: - Thước đo độ dài III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs A.Ôn định tổ chức: (1p) B.Kiểm tra bài cũ: (3p) Nhận xét bài làm của HS C. Bài mới: (27p) *Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác hình tứ giác * Hình tam giác : Vẽ lên bảng giới thiệu - Vẽ tam giác ABC - Cho HS nhắc lại để nhớ tam giác có 3 cạnh - HS quan sát hình vẽ sgk để nêu độ dài của mỗi cạnh. Hình tâm giác ABC có 3 cạnh là AB, BC, CA - Độ dài cạnh AB là 3 cm - Độ dài cạnh BC là 5 cm - Độ dài cạnh CA là 4 cm ? Hãy tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC 3cm + 5cm + 4cm = 12cm * Cho HS nhắc lại * Hình tứ giác - HDHS nhận biết các cạnh của hình tứ giác DEGH - Tính độ dài các cạnh hình tứ giác DEGH - gt chu vi hình tứ giác đó - Cho học sinh tự nêu tổng độ dài các cạnh tam g
File đính kèm:
- tuan 26.doc