Bài giảng Tiết 19 - Bài 14: Bài thực hành 2: Tính chất hóa học của bazo - muối

Kiến thức:Biết được:

Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:

 -Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối

 - Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit.

2. Kỹ năng:

 -Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công 5 thí nghiệm trên.

 - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hóa học.

 -Viết tường trình thí nghiệm

 

doc15 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 19 - Bài 14: Bài thực hành 2: Tính chất hóa học của bazo - muối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(OH)2. Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các dd trên. Viết PTPƯ 
 Dùng dd H2SO4
Có kết tủa trắng là Ba(OH)2
Có sủi bọt khí là Na2CO3
Còn lại là dd NaOH
4. Đánh giá – nhận xét
Hoàn chỉnh bảng tường trình
Giáo viên nhận xét, đánh giá buổi thực hành 
Thu dọn dụng cụ, vệ sinh
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Phân biệt thành phần của 4 loại hợp chất vô cơ
Ôn lại các kiến thức về tính chất hóa học của bazơ, muối; viết được các PTPƯ, các loại pư trao đổi, điều kiện pư trao đổi xảy ra
Xem lại các bài tập đã giải, các công thức chuyển đổi (m, v, CM, C%), bài tập tính theo PTPƯ. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Kiều 
a&b TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẦU KHỞI GIÁO ÁN HOÁ HỌC 9
Ngày dạy:...../..../....... Đề I 
Tiết 20 
 KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 @ Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh về:
Tính chất hóa học của bazơ, muối. 
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
2. Kỹ năng:
Viết được các PTPƯ thể hiện mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Giải được các bài tập định tính và định lượng liên quan đến tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ
3. Thái độ:
Rèn tính trung thực, cẩn thận, chính xác cho học sinh khi làm bài kiểm tra
II. MA TRẬN ĐỀ
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Tính chất hóa học, điều chế, sản xuất của bazơ, muối
Biết nhận ra bazơ tan và không tan từ đó dựa vào TCHH chọn đáp án.
Vận dụng vào TCHH để tính toán nhanh, vận dụng vào lí thuyết xét xem phản ứng có xảy ra không
Số câu
6 (Câu1,2,3,5,6 ,8)
2(Câu 4,7)
8
Số điểm
3đ
1đ
4đ(40%)
2.Viết PTHH theo sơ đồ phản ứng dựa vào TCHH.
Hiểu biết về chất,TCHH của chất để viết PTHH
Số câu
1
1
Số điểm
2đ
2đ(20%)
3.Nhận biết dung dịch bazơ, muối
. Vận dụng các hiện tượng thí nghiệm, thuốc thử dùng để nhận biết.
Số câu
1
3
Số điểm
1,5đ
1,5đ(15%)
4. Tính toán hóa học
Vận dụng các kiến thức đã học, phương pháp giải bài tập để giải một bài tập hóa học
Số câu
1
2
Số điểm
2,5đ
3,5đ(35%)
Tổng cộng
6(3,0đ)
1(2,0đ)
2(1,0đ)
2(4,0đ)
11(10đ)
III.ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm:( 4đ)
Câu1: Dãy bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao?
A.Ca(OH)2,NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3
B. Cu(OH)2,NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2
C. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2
D. Ca(OH)2,NaOH, Zn(OH)2, KOH
Câu 2: Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 không có tính chất nào sau đây?
A. Làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein
B. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước
C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Câu 3: Sản phẩm thu được sau khi điện phân dung dịch bão hòa muối ăn trong thùng điện phân có màng ngăn:
A.NaOH, H2, H2O B.NaOH, H2, HCl C.NaOH, Cl2, H2O D.NaOH. H2, Cl2
Câu 4:Thành phần phần trăm của Na và Ca trong hợp chất NaOH và Ca(OH)2 lần lượt là:
A. 50%, 54% B. 52%, 56% C. 57,5%, 54% D. 55%, 58% 
Câu 5: Dung dịch BaCl2 dùng để nhận biết dung dịch nào sau đây:
A. dd NaCl B. dd CuCl2 C. dd KNO3 D. dd MgSO4
Câu 6: Phản ứng của muối nào sau đây xảy ra?
A. NaCl + Ba(OH)2 B. NaCl + AgNO3 
C. Na2SO4 + HCl D. CuSO4 + AgNO3 
Câu 7: Hòa tan 6,2g Na2O vào nước tạo thành dung dịch bazơ có nồng độ 2M. Thể tích dung dịch bazơ tạo thành là:
A. 0,1l B. 100ml C. 0,05l D.Cả A và B 
Câu 8: Nhóm chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng
A. ZnO, BaCl2 B. CuO, BaCl2 C. BaCl2, Ba(NO3)2 D. Ba(OH)2, ZnO
B. Tự luận : (6đ)
Câu 1:(2đ)
Viết các PTPƯ thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
CuCl2 Cu(NO3)2 Cu(OH)2 CuSO4 CuCl2
Câu 2:(1,5đ)
 Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau đây: KOH, HCl, HNO3. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch đó, viết PTHH.
Câu 3: (2,5đ)
Trộn 100g dd BaCl2 với 100ml dd H2SO4 2M. Hãy tính:
a) Khối lượng kết tủa tạo thành
b) Khối lượng dd thu được sau khi lọc bỏ kết tủa, biết khối lượng riêng của dd H2SO4 là 1,14g/ml
(Cho NTK: Ba = 137; Cl = 35,5; H = 1; S = 32; O = 16)
IV.ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
A.Trắc nghiệm: Mỗi câu trắc nghiệm đúng đạt 0,5đ
1.C 2.B 3.D 4.C 5.D 6.B 7.D 8.C
B. Tự luận:
Câu 1:
 Mỗi PTPƯ viết đúng đạt ( 0,5đ)
(1) CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO2)2 + 2AgCl
(2) Cu(NO3)2 + 2NaOH 2NaNO3 + Cu(OH)2
 (3) Cu(OH)2 + H2SO4 	CuSO4 + 2H2O
(4) CuSO4 +	BaCl2	 BaSO4	 +	CuCl2
Câu 2: + Lấy mỗi chất một ít để làm mẫu thử. ( 0,25đ)
 + Dùng quỳ tím cho vào các ống nghiệm, ta nhận được dung dịch KOH vì làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, 2 ống nghiệm còn lại làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ là các axit: HCl, HNO3. ( 0,5đ) 
 + Dùng AgNO3 cho vào 2 ống nghiệm còn lại, ta nhận được HCl vì có kết tủa trắng xuất hiện 
 ( 0,25đ)
 HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 ( 0,25đ)
 + Lọ còn lại không có hiện tượng gì là HNO3 (0,25đ)
Câu 3:
a) = 2.0,1 = 0,2 mol	0,25đ
 BaCl2 	 +	H2SO4 BaSO4 + 	 2HCl 0,25đ
 0,2mol	 0,2mol 0,2mol	 0,4mol 
Khối lượng kết tủa tạo thành:
 = 0,2.233 = 46,6 g 	0,5đ
b)Khối lượng dd H2SO4
 mdd = =100.1,14 = 114g 	0,5đ
Khối lượng dd sau khi lọc bỏ kết tủa:
 mdd = 200 + 114 – 46,6 = 267,4g 	1đ
4. Thu bài – nhận xét: ....................................................................................................................	
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Chuẩn bị bài 15:Tính chất vật lí của kim loại
Tìm hiểu các tính chất vật lý của kim loại, các ứng dụng tương ứng với các tính chất đó
Mỗi nhóm đem theo một mẫu dây thép, một mẫu than, diêm quẹt.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
a&b TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẦU KHỞI GIÁO ÁN HOÁ HỌC 9
Ngày dạy:..../...../...... Đề II
Tiết 20 
 KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 @Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh về:
Tính chất hóa học của bazơ, muối. 
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
2. Kỹ năng:
Viết được các PTPƯ thể hiện mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Giải được các bài tập định tính và định lượng liên quan đến tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ
3. Thái độ:
Rèn tính trung thực, cẩn thận, chính xác cho học sinh khi làm bài kiểm tra
II. MA TRẬN ĐỀ
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Tính chất hóa học, điều chế, sản xuất của bazơ, muối
Biết nhận ra bazơ tan và không tan từ đó dựa vào TCHH chọn đáp án.
Vận dụng vào TCHH để tính toán nhanh, vận dụng vào lí thuyết xét xem phản ứng có xảy ra không
Số câu
6 (Câu1,2,3,5,6 ,8)
2(Câu 4,7)
8
Số điểm
3đ
1đ
4đ(40%)
2.Viết PTHH theo sơ đồ phản ứng dựa vào TCHH.
Hiểu biết về chất,TCHH của chất để viết PTHH
Số câu
1
1
Số điểm
2đ
2đ(20%)
3.Nhận biết dung dịch bazơ, muối
. Vận dụng các hiện tượng thí nghiệm, thuốc thử dùng để nhận biết.
Số câu
1
3
Số điểm
1,5đ
1,5đ(15%)
4. Tính toán hóa học
Vận dụng các kiến thức đã học, phương pháp giải bài tập để giải một bài tập hóa học
Số câu
1
2
Số điểm
2,5đ
3,5đ(35%)
Tổng cộng
6(3,0đ)
1(2,0đ)
2(1,0đ)
2(4,0đ)
11(10đ)
III.ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm:( 4đ)
Câu1: Dãy bazơ nào sau đây làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein 
A.Ca(OH)2,NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3
B. Cu(OH)2,NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2
C. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2
D. Ca(OH)2,NaOH, Ba(OH)2, KOH
Câu 2: Fe(OH)3và dung dịch Zn(OH)2 có tính chất nào sau đây? 
 A. Làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein
B. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước
C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
D. Tác dụng với muối tạo thành muối và nước
Câu 3: Sản phẩm thu được sau khi điện phân dung dịch bão hòa muối ăn trong thùng điện phân có màng ngăn:
A.NaOH, H2, Cl2 B.NaOH, H2, HCl C.NaOH, Cl2, H2O D.NaOH, H2, H2O
Câu 4:Thành phần phần trăm của K và Ba trong hợp chất KOH và Ba(OH)2 lần lượt là:
A. 50%, 54% B. 52%, 56% C. 55%, 58% D. 69,6%, 80,1%
Câu 5: Dung dịch Ba(NO3)2 dùng để nhận biết dung dịch nào sau đây:
A. dd NaCl B. dd CuCl2 C. dd MgSO4 D. dd KNO3 
Câu 6: Phản ứng của muối nào sau đây xảy ra?
A. NaCl + AgNO3 B. CuSO4 + AgNO3 
C. Na2SO4 + HCl D. NaCl + Ba(OH)2 Câu 7: Hòa tan 9,4g K2O vào nước tạo thành dung dịch bazơ có nồng độ 2M. Thể tích dung dịch bazơ tạo thành là:
A. 0,1l B. 100ml C. 0,05l D.Cả A và B 
Câu 8: Nhóm chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng
A. ZnO, BaCl2 B. BaCl2, Ba(NO3)2 C. CuO, BaCl2 D. Ba(OH)2, ZnO
B. Tự luận : (6đ)
Câu 1:(2đ)
Viết các PTPƯ thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
 MgCl2 Mg(NO3)2 Mg(OH)2 MgSO4 MgCl2
Câu 2:(1,5đ)
 Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau đây: KOH, H2SO4, HNO3. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch đó, viết PTHH.
Câu 3: (2,5đ)
Trộn 200g dd BaCl2 với 200ml dd H2SO4 0,5M. Hãy tính:
a) Khối lượng kết tủa tạo thành
b) Khối lượng dd thu được sau khi lọc bỏ kết tủa, biết khối lượng riêng của dd H2SO4 là 0,87g/ml
(Cho NTK: Ba = 137; Cl = 35,5; H = 1; S = 32; O = 16)
IV.ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
A.Trắc nghiệm: Mỗi câu trắc nghiệm đúng đạt 0,5đ
1.D 2.B 3.A 4.D 5.C 6.A 7.D 8.B
B. Tự luận:
Câu 1:
 Mỗi PTPƯ viết đúng đạt ( 0,5đ)
(1) MgCl2 + 2AgNO3 Mg(NO2)2 + 2AgCl
(2) Mg(NO3)2 + 2NaOH 2NaNO3 + Mg(OH)2
 (3) Mg(OH)2 + H2SO4 	MgSO4 + 2H2O
(4) MgSO4 +	BaCl2	 BaSO4	 +	MgCl2
Câu 2: 
+ Lấy mỗi chất một ít để làm mẫu thử. ( 0,25đ)
+ Dùng quỳ tím cho vào các ống nghiệm, ta nhận được dung dịch KOH vì làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, 2 ống nghiệm còn lại làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ là các axit: H2SO4, HNO3. ( 0,5đ) 
+ Dùng BaCl2 cho vào 2 ống nghiệm còn lại, ta nhận được H2SO4 vì có kết tủa trắng xuất hiện 
 ( 0,25đ)
 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl ( 0,25đ)
 + Lọ còn lại không có hiện tượng gì là HNO3 (0,25đ)
Câu 3:
a) = 0,2.0,5 = 0,1 mol	0,25đ
 BaCl2 	 +	H2SO4 BaSO4 + 	 2HCl 0,25đ
 0,1mol	 0,1mol 0,1mol	 0,2mol 
Khối lượng kết tủa tạo thành:
 = 0,1.233 = 23,3 g 	0,5đ
b)Khối lượng dd H2SO4
 mdd = =200.0,87 = 174g 	0,5đ
Khối lượng dd sau khi lọc bỏ kết tủa:
 mdd = 200 + 174 – 23,3 = 350,7g 	1đ
4. Thu bài – nhận xét: ....................................................................................................................
5. Hướng dẫn học si

File đính kèm:

  • docTiet 19-20.doc
Giáo án liên quan