Bài giảng Bài 1 (1 tiết): Tính chất hoá học của oxit – phân loại oxit

 Học xong bài này HS cần phải nắm được:

ã Tính chất hóa học của oxit bazơ ,oxit axit .Viết được PTPƯ minh họa

ã HS biết phân loại oxit dựa vào tính chất hóa học của nó

ã Rèn luyện kỹ năng giải bài tập định tính & định lượng có liên quan tới tính chất hóa học của oxit

II. CHUẨN BỊ:

 

doc150 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1 (1 tiết): Tính chất hoá học của oxit – phân loại oxit, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vụựi C maứ caực em ủaừ hoùc?
2. 
 a. Theỏ naứo laứ oxit trung tớnh?
Khaỳng ủũnh: CO khoõng coự khaỷ naờng taực duùng vụựi nửụực, kieàm, vaứ axit ụỷ nhieọt ủoọ thửụứng.
Dửùa vaứo SGK, cho bieỏt CO coứn coự tớnh chaỏt hoaự hoùc naứo khaực nửừa?
b. CO laứ chaỏt khửỷ
GV treo tranh veừ hỡnh 3.11. leõn baỷng, hửụựng daón HS quan saựt, moõ taỷ, nhaọn xeựt ruựt ra keỏt luaọn veà tớnh chaỏt hoựa hoùc cuỷa cacbon oxit.
GV: CO laứ chaỏt khửỷ maùnh khửỷ ủửụùc nhieàu oxit kim loaùi taùo thaứnh kim loaùi.
- HS leõn baỷng vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng hoựa hoùc giửừa CO vụựi CuO, Fe3O4,...
- Neõu nhửừng ửựng duùng cuỷa cacbon oxit.
Chuyeồn tieỏp: Chuựng ta chuyeồn sang nghieõn cửựu moọt oxit khaực cuỷa cacbon ủoự cacbon ủioxit. 
I. Cacbon oxit:
CTPT: CO = 28
1. Tớnh chaỏt vaọt lớ:
- Chaỏt khớ khoõng maứu, khoõng muứi, ớt tan trong nửụực, nheù hụn khoõng khớ (d= ) vaứ raỏt ủoọc.
HS nhaộc laùi tớnh chaỏt vaọt lớ cuỷa CO
2. Tớnh chaỏt hoựa hoùc:
a. CO laứ oxit trung tớnh
- ẹieàu kieọn thửụứng CO khoõng phaỷn ửựng vụựi nửụực, kieàm, axit,...(trụ veà maởt hoựa hoùc).
b. CO laứ chaỏt khửỷ
- CO khửỷ ủửụùc nhieàu oxit kim loaùi ụỷ nhieọt ủoọ cao.
- Moõ taỷ thớ nghieọm theo tranh veừ.
 CuO + CO CO2 + Cu
 Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2
 2CO + O2 2CO2
- CO chaựy trong khoõng khớ cho ngoùn lửỷa maứu xanh nhaùt toaỷ nhieàu nhieọt.
 C, CO ủeàu coự tớnh khửỷ, tớnh khửỷ cuỷa CO maùnh hụn.
- Nhieõn lieọu, chaỏt khửỷ, nguyeõn lieọu trong coõng nghieọp. 
Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu tớnh chaỏt cuỷa cacbon ủioxit (CO2).
Muùc tieõu: Hieồu ủửụùc tớnh chaỏt vaọt lớ vaứ hoựa hoùc cuỷa cacbon ủioxit.
Caực bửụực tieỏn haứnh (15 phuựt).
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
- Cho bieỏt coõng thửực phaõn tửỷ, phaõn tửỷ khoỏi cuỷa cacbon ủioxit.
- Neõu nhửừng tớnh chaỏt vaọt lớ cuỷa khớ CO2 maứ em coự theồ bieỏt:
- Laứm thớ nghieọm roựt CO2 tửứ coỏc naứy sang coỏc khaực ủeồ chửựng minh CO2 naởng hụn khoõng khớ.
a. Taực duùng vụựi nửụực.
- Nghieõn cửựu tớnh chaỏt hoựa hoùc cuỷa CO2
Laứm thớ nghieọm chửựng minh phaỷn ửựng giửừa CO2 vụựi nửụực taùo thaứnh dung dũch axit cacbonic vụựi thuoỏc thửỷ quỡ tớm.
b. Taực duùng vụựi dung dũch bazụ.
- Tuứy thuoọc vaứo tổ leọ giửừa soỏ mol CO2 vaứ NaOH maứ taùo ra muoỏi trung hoứa hay muoỏi axit.
H2CO3 laứ axit yeỏu.
- Taực duùng vụựi oxit bazụ. 
- CO2 laứ oxit axit.
- Neõu nhửừng ửựng duùng cuỷa CO2.
II. Cacbon ủioxit:
CTPT: CO2 = 44
1. Tớnh chaỏt vaọt lớ:
- Chaỏt khớ khoõng maứu, naởng gaỏp 1,5 laàn so vụựi khoõng khớ (d= = 1,52)
- Quan saựt thớ nghieọm, nhaọn xeựt. 
- Khoõng duy trỡ sửù chaựy, laứm laùnh ụỷ nhieọt ủoọ thaỏp goùi laứ tuyeỏt CO2.
2. Tớnh chaỏt hoựa hoùc.
a. Taực duùng vụựi nửụực.
 CO2 + H2O ⇌ H2CO3
b. Taực duùng vụựi dung dũch bazụ.
- Taùo ra muoỏi vaứ nửụực.
CO2 + 2NaOH đ Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH đ NaHCO3
c. Taực duùng vụựi oxit bazụ.
CO2 + CaO đ CaCO3
 -ẹeồ chửừa chaựy, baỷo quaỷn thửùc phaồm, saỷn xuaỏt nửụực giaỷi khaựt coự gaz, saỷn xuaỏt soủa, phaõn ủaùm, ureõ.
Keỏt luaọn: - Khớ CO vaứ CO2 coự nhửừng tớnh chaỏt vaọt lớ vaứ hoựa hoùc naứo?
Ghi nhụự: - CO laứ chaỏt khớ, khoõng maứu, khoõng muứi, raỏt ủoọc, laứ oxit trung tớnh khoõng taực duùng ủửụùc vụựi nửụực, axit, bazụ,.. coự tớnh khửỷ maùnh taực duùng vụựi oxi vaứ moọt soỏ oxit kim loaùi.
- CO2 chaỏt khớ khoõng maứu, khoõng muứi naởng hụn khoõng khớ, khoõng duy trỡ sửù soỏng vaứ sửù chaựy.
- Laứ oxit axit taực duùng vụựi nửụực, kieàm, oxit bazụ.
- CO2 khoõng coự tớnh khửỷ.
4. Luyeọn taọp (8 phuựt).
-ẹoùc phaàn ghi nhụự
-Laứm caực baứi taọp sau ủaõy
Baứi taọp1: Chổ ra caực caõu sai vaứ sửỷa laùi cho ủuựng
CO vaứ CO2 ủeàu laứ oxit axit
Neỏu tổ leọ giửừa CO2 vaứ NaOH = 1: 1,5 thỡ phaỷn ửựng giửừa 2 chaỏt naứy taùo ra caỷ 2 muoỏi axit vaứ muoỏi trung hoaứ.
H2CO3 laứ axit beàn
Trong PTN ngửụứi ta ủieàu cheỏ CO2 baống caựch cho CaCO3 taực duùng vụựi HCl.
CO vaứ C ủeàu coự tớnh khửỷ
Baứi taọp2: Coự hoón hụùp khớ CO vaứ CO2. em haừy duứng phửụng phaựp hoaự hoùc ủeồ chuyeồn hoón hụùp khớ thaứnh:
Khớ CO2
Khớ CO
Hai khớ rieõng bieọt laứ CO vaứ CO2
5. Daởn doứ vaứ hửụựng daón giaỷi baứi taọp: (3 phuựt):
Baứi taọp 1: b, d, e: ủuựng; a, c: sai
Baứi taọp 2: a) Cho taực duùng vụựi O2
 b) Cho taực duùng vụựi C
 c) Cho taực duùng vụựi Ca(OH)2
- Laứm baứi taọp 2, 3, 4, 5 SGK trang 87
- Hoùc baứi cuừ vaứ xem trửụực baứi mụựi.
- Hửụựng daón baứi taọp veà nhaứ baứi 5/sgk 87
chổ coự CO2 bũ giửừ laùi trong nửụực voõi trong.
Khớ A laứ khớ CO
PTHH: 2CO + O2 đ 2CO2
Tửứ PTHH suy ra VCO= 4(l), VCO2 = 16-4=12(l)
 Suy ra %VCO vaứ % VCO2 
- Xem baứi mụựi: Axit H2CO3 (tỡm hieồu tớnh chaỏt vaọt lớ, hoaự hoùc)
Bài 29 (1 tiết): Axit cacbonic - muối cacbonat
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: giúp HS
- Nắm được axit cacbonic là axit yếu, không bền.
- Nắm được tính tan của một số muối cacbonat phổ biến để viết đúng phương trình hóa học.
- Nắm được phản ứng giữa muối cacbonat và các axit mạnh hơn tạo thành CO2 và ứng dụng của một số muối cacbonat.
- Biết được chu trình của cacbon trong tự nhiên để khẳng định vật chất chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác chứ không bị mất đi.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát và tư duy.
B. Chuẩn bị.
 GV:- Nội dung bài dạy.
- Tranh phóng to hình 3 - 17 và 3 - 16.
- Đèn chiếu.
- Giấy trong, bút lông.
 HS: - Đọc qua kiến thức bài.
- Giấy trong (có bìa trắng cứng ở sau), bút lông.
C. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
GV:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Giới thiệu câu hỏi trên màn hình.
Câu 1: Hãy viết PTHH của CO với:
a. Khí oxi
b. CuO
Cho biết loại phản ứng, điều kiện phản ứng, vai trò của CO và ứng dụng của mỗi phản ứng.
HS1 trả lời:
a. 2CO + O22CO2 + Q 
 (pư OXH)
b. CuO + CO Cu + CO2 
 (pư OXH)
Vai trò của CO: chất khử
ứng dụng: a) Làm nhiên liệu
b) Điều chế kim loại
Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 2 khí CO, CO2.
HS2 trả lời: dùng dd nước vôi trong
 Ca(OH)2 + CO2 đ CaCO3 + H2O
Hoạt động 2: Axit cacbonic (H2CO3) 7 phút
1. Trạng thái tự nhiên
- Tính chất vật lý:
GV: yêu cầu HS nghiên cứu mục I.1 SGK.
GV: Khi CO2 có hòa tan trong nước không? với tỷ lệ thể tích bằng bao nhiêu?
GV thuyết trình: nước tự nhiên, nước mưa hòa tan CO2 một phần tạo dd H2CO3 phần lớn vẫn tồn tại dạng phân tử CO2.
HS: CO2 tan được trong nước đ dd 
 H2CO3
- V: V = 9 : 100
2. Tính chất hóa học.
GV: 
- dd H2CO3 . CO2ư
- H2CO3 có bền không? tính axit ra sao? (bài cũ).
HS: trả lời + ghi
- H2CO3 : axit yếu đ dd H2CO3 làm quỳ tìm hóa đỏ nhạt.
- H2CO3: không bền đ trong phản ứng hóa học bị phân hủy: 
 H2CO3 đ CO2 + H2O
Hoạt động 3: muối cacbonat (2 phút)
1. Phân loại:
GV:
- Thế nào là muối cacbonat?
- Thành phần phân tử có chứa gốc nào?
GV:
- Dựa vào sự có hoặc không nguyên tử H axit trong gốc axit ta có thể chia muói cacbonat thành mấy loại? Nêu tên cho ví dụ (có thể gọi HS nhắc lại khái niệm muối cacbonat trung hòa, muối cacbonat axit).
2. Tính chất:
a. Tính tan:
GV:
- Yêu cầu HS nhắc lại tính tan của muối cacbonat.
b. Tính chất hóa học.
GV: yêu cầu HS dựa vào kiến thức cũ nêu vài tính chất hóa học có thể của muối cacbonat.
GV: Bổ sung - hướng dẫn HS làm thí nghiệm chứng minh - hướng dẫn thao tác thí nghiệm trên màn hình.
TN1: dd Na2CO3, NaHCO3 tác dụng với dd HCl.
TN2: dd K2CO3 + dd Ca(OH)2
GV: Lưu ý trường hợp:
dd muối hidrocacbonat + dd kiềm đ muối trung hòa + H2O.
TN3: dd Na2CO3 + ddCaCl2
GV: giới thiệu nhiều muối cacbonat bị nhiệt phân.
- Muối cacbonat có khả năng bị nhiệt phân mà em biết? 
 Cho ví dụ và ghi PTPƯ.
GV: Giới thiệu hình 3.16
Hòi: NaHCO3 nhiệt phân tạo thành sản phẩm gì?
GV bổ sung:
3. ứng dụng:
- GV: yêu cầu HS nghiên cứu II.3
- Gọi HS nêu ứng dụng.
HS:
- Muối cacbonat là muối của axit cacbonic
- Có chứa gốc - HCO3 ; = CO3
HS: trả lời + ghi
- Có hai loại muối:
a. Muối Cacbonat trung hòa: Na2CO3, CaCO3, ...
b. Muối cacbonat axit: NaHCO3, Ca(HCO3)2.
HS:
- Đa số muối cacbonat trung hòa không tan (trừ K2CO3, Na2CO3, (NH4)2CO3...
- Hầu hết các muối cacbonat tan.
HS ghi vở: SGK.
HS trả lời: Muối cacbonat tác dụng được với axit mạnh, kiềm, muối.
HS:
- Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Quan sát nhận xét: có khí ư.
- Ghi PTHH đ kết luận: vào bảng nhóm
HS ghi vào vở:
Muối cacbonat + dd axit mạnh hơn đ muối mới + CO2 + H2O.
Na2CO3+2HCl đ2NaCl +CO2ư+ H2O
NaHCO3+ HCl đ NaCl + CO2 + H2O
HS thực hiện như trên:
- Ghi vở
Một số dd muối cacbonat + dd bazơ đ muối cacbonat ¯ + bazơ mới.
K2CO3 + Ca(OH)2đ CaCO3¯+ 2KOH
HS:
NaHCO3 + NaOH đ Na2CO3 + H2O
HS thực hiện như trên:
dd muối cacbonat + một số dd muối khác đ 2 muối mới.
HS trả lời + ghi:
- Muối cacbonat trung hòa (trừ K2CO3, Na2CO3 ...)oxit + CO2 ư
CaCO3 CaO + CO2 ư
HS: quan sát hình, trả lời
HS ghi vở:
Muối hidrocacbonat đ muối trung hòa + CO2 + H2O.
NaHCO3Na2CO3 + CO2 + H2O
HS trả lời:
- CaCO3 sản xuất ximăng, vôi...
- Na2CO3 nấu xà phòng, thủy tinh.
- HaHCO3: dược phẩm, hóa chất.
 HS: ghi vở: SGK trang 90
Hoạt động 4: Chu trình cacbon trong tự nhiên (3 phút)
GV: 
- Thông báo đoạn mở đầu SGK.
- Thuyết trình theo hình 3.17 SGK.
HS nghe + ghi vở + SGK
Hoạt động 5: củng cố - về nhà (6 phút)
GV chiếu bài tập lên màn hình:
Bài 1: Hãy cho biết các cặp chất sau, cặp nào có thể tác dụng với nhau.
a. H2SO4 và KHCO3
b. Na2CO3 và KCl
c. BaCl2 và K2CO3
d. Ba (OH)2 và Na2CO3
Viết PTHH và giải thích:
GV kiểm tra bài làm một số HS chiếu lên màn hình để lớp nhận xét.
Bài 2: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất rắn: BaSO4, CaCO3, NaCl.
GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét bài làm
HS làm cá nhân
a.H2SO4+2KHCO3đ K2SO4+2CO2ư+ H2O
b. Na2CO3 + KCl đ không phản ứng
c. BaCl2 + K2CO3 đ BaCO3¯ + 2KCl
d.Ba(OH)2+Na2CO3đBaCO3¯+2NaOH
HS làm theo nhóm
- Hoà tan bằng nước, nhận ra NaCl
- Hoà tan bằng axit nhận ra CaCO3
PTPƯ:
CaCO3 + 2HCl đ CaCl2 + CO2ư+ H2O
Về nhà: học bài làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 90/SGK.
 Bài 30 (1 tiết): Silic- Công nghiệp silicat
A. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp HS
Nắm được Si là phi kim, SiO2 là oxitax

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA HOC 9(10).doc