Bài giảng Tiết 17: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ (tiếp)
a. kiến thức :
- học sinh biết được mối quan hệ tính chất hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau.
- viết được pthh biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học.
b. kĩ năng:
- rèn luyện kỹ năng viết pthh.
- vận dụng mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ để làm bài tập hóa học.
c. thái độ:
- biết được hóa học có nhiều liên quan đến đời sống và quá trình sản xuất.
NỘI DUNG BÀI HỌC (7) (6) (9)) (8 )) (5) (3) (4) (2) (1) Oxit bazơ Muối Axit Bazơ Oxit axit (7) (6) (9) (8) (5) (3) (4) (2) (1) Muối 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. PP: Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ GV sử dụng bảng phụ ghi sơ đồ khuyết sau: GV: Cho HS nhớ lại tính chất hóa học của: oxit , axit, bazơ, muối. Yêu cầu HS thảo luận nhóm gắn vào các ô trống loại hợp chất vô cơ thích hợp. HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm lên hoàn chỉnh sơ đồ HS: Chọn chất :oxit bazơ, bazơ, oxit axit, axit, muối. GV: Gọi HS nhóm khác nhận xét, hoàn chỉnh sơ đồ trên. GV: Để thực hiện các chuyển hóa trên ta cho các chất nào tác dụng với nhau? HS: Thảo luận nhóm trình bày bảng phụ: ghi ra từng phản ứng HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) 2. Hoạt động 2: Phản ứng minh họa. Phương pháp: Vấn đáp GV: Yêu cầu HS viết PTHH phản ứng minh họa cho sơ đồ chuyển đổi ở phần I. HS: 3 HS lên bảng, mỗi HS viết 3 PTHH minh họa, bổ sung trạng thái chất. Lưu ý : viết các PTHH không giống như PTHH SGK HS còn lại tự làm vào vở bài tập. GV: gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. GV: Nhận xét, sửa sai, cho điểm khuyến khích học sinh lên bảng. GV: Uốn nắn HS viết đúng CTHH của các chất theo qui tắc hóa trị và hướng dẫn HS yếu cân bằng PTHH cụ thể. GV: Sử dụng bảng phụ ghi bài tập sau: Chọn chất thích hợp điền vào các chổ trống để hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. K + ? ® K2O b. Na2O + ? ® NaOH c. CO2 + ? ® H2CO3 d. Cu(OH)2 ® ? + ? e. NaOH + ? ® NaCl + ? f. H2SO4 + ? ® BaSO4¯ + ? h. BaCl2 + ? ® BaSO4¯ + ? i. CuCl2 + ? ® KCl + ? k. FeCl3 + ? ® Fe(OH)3¯ + ? GV: Yêu cầu HS xác định sơ đồ để chọn chất thích hợp và hoàn thành các PTHH GV: Gọi 3 HS lên, mỗi em hoàn chỉnh 3 PTHH. HS: Lớp nhận xét, sửa sai. GV: Nhận xét cho điểm. GV: Hướng dẫn HS yếu suy luận tìm chất thích hợp bổ túc phương trình. Vi dụ: Tìm chất thích hợp X, Y để hoàn thành phương trình phản ứng sau: Na2SO4 + X ® NaCl + Y muối muối GV: Yêu cầu HS nhớ lại TCHH của muối: (dd muối + dd muối ® 2 muối mới ) Lưu ý: điều kiện phản ứng trao đổi. Ta có sản phẩm tạo thành là NaCl có gốc – Cl Vậy X phải là muối clo tan Y phải là muối sunfat không tan Do đó ta cần phải chọn một kim loại phù hợp sao cho muối clorua của kim loại đó (X) tan được còn muối sunfat của chính kim loại đó không tan ví dụ như kim loại bari (Ba). PTHH: Na2SO4 + BaCl2 ® 2NaCl + BaSO4¯ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: cho oxit bazơ + axit ® cho oxit axit+dd bazơ(hoặc oxit bazơ) cho 1 số oxit bazơ + H2O ® Phân hủy bazơ không tan ® Cho oxit axit( trừ SiO2) + H2O ® Cho dd bazơ + dd muối ( hoặc axit hoặc oxit axit) ® Cho dd muối + dd bazơ ® Cho muối + axit ® Cho dd axit + oxit bazơ ( hoặc muối, bazơ, kim loại) ® II. Những phản ứng hóa học minh họa. 1. MgO+ H2SO4 ® MgSO4 + H2O 2. SO3+ 2NaOH ® Na2SO4 +H2O 3. Na2O + H2O ® 2NaOH 4. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 5. P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4 6.CuCl2+2KOH®Cu(OH)2+2KCl 7. KOH + HNO3 ® KNO3 + H2O 8.AgNO3+HCl®AgCl¯ + HNO3 9. 6HCl + Al2O3 ® 2AlCl3 + 3H2O * Bài tập áp dụng: a. 4K + O2 ® 2K2O b. Na2O + H2O ® 2NaOH c. CO2 + H2O ® H2CO3 d. Cu(OH)2 CuO + H2O e. NaOH + HCl ® NaCl + H2O f. H2SO4 + BaO® BaSO4¯ + H2O h. BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4¯ + 2HCl i. CuCl2 + 2KOH ®2KCl + Cu(OH)2¯ k.FeCl3 +3NaOH ®Fe(OH)3¯ + 3NaCl 4.4/ Củng cố và luyện tập : * Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 3a/ 41 Sgk Đáp án: 1/ 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 ® 3BaSO4¯ + 2FeCl3 2/ FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3¯ + 3NaCl 3/ Fe2(SO4)3 + 6NaOH ® 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3¯ 4/ 2Fe(OH)3 + 3H2SO4® Fe2(SO4)3 + 6H2O 5/ 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 6/ Fe2O3 + 3H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 3H2O 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Học bài - Làm bài tập 1, 2, 3b / 41 SGK - Hướng dẫn BT2 / 41 SGK a. NaOH HCl H2SO4 CuSO4 x 0 0 HCl x 0 0 Ba(OH)2 0 x x b. Về nhà dựa vào bảng viết PTHH những ô đánh dấu x - Xem bài luyện tập chương I “ Các loại hợp chất vô cơ “ + Ôn lại “ Tính chất hóa học các loại hợp chất vô cơ ” + Làm trước bài tập 1 SGK/43 5. RÚT KINH NGHIỆM: * Ưu điểm: * Hạn chế: - Nội dung kiến thức phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. - Học sinh được củng cố hoàn thiện kiến thức về tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ, tìm hiểu về mối quan hệ giữa chúng thông qua các sơ đồ chuyển đổi hóa học. - Thực hiện các sơ đồ chuyển hóa là dạng bài tập giúp học sinh rèn luện kỹ năng viết đúng CTHH và PTHH. - Bên cạnh đó, vẫn còn một số học sinh chưa nắm vững tính chất hóa học của các loại chất dẫn đến việc lựa chọn chất để viết PTHH chưa phù hợp, ví dụ như: CuO + H2O ® - Vốn kiến thức tích lũy của học sinh chưa nhiều, trong khi đó có nhiều cách chuyển đổi hóa học từ hợp chất A thành hợp chất B và ngược lại. Do vậy, Giáo viên cần định hướng cụ thể và lựa chọn nội dung bài tập phù hợp tránh quá tải về khối lượng kiến thức cho học sinh. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức : - Học sinh biết được mối quan hệ tính chất hĩa học giữa các loại hợp chất vơ cơ với nhau. - Viết được PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hố học. b. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH. - Vận dụng mối quan hệ giữa các loại hợp chất vơ cơ để làm bài tập hĩa học. c. Thái độ: - Biết được hĩa học cĩ nhiều liên quan đến đời sống và quá trình sản xuất. - Giáo dục lịng yêu thích bộ mơn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, SGK. Sơ đồ mối quan hệ các hợp chất vơ cơ, một số dãy chuyển đổi hĩa học. b. Học sinh: Tập viết, SGK. Ơn lại tính chất hĩa học của: oxit, axit, bazơ, muối. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, hợp tác nhĩm nhỏ. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 4.2. Kiểm tra bài cũ: CO(NH2)2 , NH4NO3 Ca3(PO4)2 , Ca(HPO4)2 KNO3 , (NH4)2HPO4 D. (NH4)2SO4 , CO(NH2)2 Câu 1:(3đ) Nhĩm chất nào sau đây đều thuộc loại phân bĩn kép? Câu 2: (7đ) Vai trị của các nguyên tố đối với thực vật? Đáp án: Câu 1: C Câu 2: C, H, O: tạo hợp chất gluxit; N: kích thích cây trồng phát triển; P: kích thích sự phát triển của bộ rễ; K: kích thích ra hoa, làm hạt; S: tổng hợp protein; Ca, Mg: cần thiết cho quá trình quang hợp; Nguyên tố vi lượng ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng. 4.3. Bài mới: Giữa các loại hợp chất vơ cơ : oxit, axit, bazơ, muối cĩ sự chuyển đổi qua lại về tính chất hĩa học như thế nào? Chúng ta tìm hiểu bài này. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ. PP: Vấn đáp, hợp tác nhĩm nhỏ GV sử dụng bảng phụ ghi sơ đồ khuyết sau: (7) (6) (9) (8) (5) (3) (4) (2) (1) Muối GV: Cho HS nhớ lại tính chất hĩa học của: oxit , axit, bazơ, muối. Yêu cầu HS thảo luận nhĩm gắn vào các ơ trống loại hợp chất vơ cơ thích hợp. HS: Thảo luận nhĩm. Đại diện nhĩm lên hồn chỉnh sơ đồ HS: Chọn chất :oxit bazơ, bazơ, oxit axit, axit, muối. GV: Gọi HS nhĩm khác nhận xét, hồn chỉnh sơ đồ trên. GV: Để thực hiện các chuyển hĩa trên ta cho các chất nào tác dụng với nhau? HS: Thảo luận nhĩm trình bày bảng phụ: ghi ra từng phản ứng HS: Nhĩm khác nhận xét, bổ sung (nếu cĩ) 2. Hoạt động 2: Phản ứng minh họa. Phương pháp: Vấn đáp GV: Yêu cầu HS viết PTHH phản ứng minh họa cho sơ đồ chuyển đổi ở phần I. HS: 3 HS lên bảng, mỗi HS viết 3 PTHH minh họa, bổ sung trạng thái chất. Lưu ý : viết các PTHH khơng giống như PTHH SGK HS cịn lại tự làm vào vở bài tập. GV: gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. GV: Nhận xét, sửa sai, cho điểm khuyến khích học sinh lên bảng. GV: Uốn nắn HS viết đúng CTHH của các chất theo qui tắc hĩa trị và hướng dẫn HS yếu cân bằng PTHH cụ thể. GV: Sử dụng bảng phụ ghi bài tập sau: Chọn chất thích hợp điền vào các chổ trống để hồn thành các phương trình phản ứng sau: a. K + ? ® K2O b. Na2O + ? ® NaOH c. CO2 + ? ® H2CO3 d. Cu(OH)2 ® ? + ? e. NaOH + ? ® NaCl + ? f. H2SO4 + ? ® BaSO4¯ + ? h. BaCl2 + ? ® BaSO4¯ + ? i. CuCl2 + ? ® KCl + ? k. FeCl3 + ? ® Fe(OH)3¯ + ? GV: Yêu cầu HS xác định sơ đồ để chọn chất thích hợp và hồn thành các PTHH GV: Gọi 3 HS lên, mỗi em hồn chỉnh 3 PTHH. HS: Lớp nhận xét, sửa sai. GV: Nhận xét cho điểm. GV: Hướng dẫn HS yếu suy luận tìm chất thích hợp bổ túc phương trình. Vi dụ: Tìm chất thích hợp X, Y để hồn thành phương trình phản ứng sau: Na2SO4 + X ® NaCl + Y muối muối GV: Yêu cầu HS nhớ lại TCHH của muối: (dd muối + dd muối ® 2 muối mới ) Lưu ý: điều kiện phản ứng trao đổi. Ta cĩ sản phẩm tạo thành là NaCl cĩ gốc – Cl Vậy X phải là muối clo tan Y phải là muối sunfat khơng tan Do đĩ ta cần phải chọn một kim loại phù hợp sao cho muối clorua của kim loại đĩ (X) tan được cịn muối sunfat của chính kim loại đĩ khơng tan ví dụ như kim loại bari (Ba). PTHH: Na2SO4 + BaCl2 ® 2NaCl + BaSO4¯ I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vơ cơ: (7) (6) (9)) (8 )) (5) (3) (4) (2) (1) Oxit bazơ Muối Axit Bazơ Oxit axit cho oxit bazơ + axit ® cho oxit axit+dd bazơ(hoặc oxit bazơ) cho 1 số oxit bazơ + H2O ® Phân hủy bazơ khơng tan ® Cho oxit axit( trừ SiO2) + H2O ® Cho dd bazơ + dd muối ( hoặc axit hoặc oxit axit) ® Cho dd muối + dd bazơ ® Cho muối + axit ® Cho dd axit + oxit bazơ ( hoặc muối, bazơ, kim loại) ® II. Những phản ứng hĩa học minh họa. 1. MgO(r)+ H2SO4 (dd) ® MgSO4(dd) + H2O(l) 2. SO3(k)+ 2NaOH(dd) ® Na2SO4(dd) +H2O(l) 3. Na2O(r) + H2O(l) ® 2NaOH(dd) 4. 2Fe(OH)3(r) Fe2O3(r) + 3H2O(h) 5. P2O5(r) + 3H2O(l) ® 2H3PO4(dd) 6.CuCl2(dd)+2KOH(dd)®Cu(OH)2(r)+2KCl(d) 7. KOH(dd) + HNO3(dd) ® KNO3(dd) + H2O(l) 8.AgNO3(dd)+HCl(dd)®AgCl(r)¯ + HNO3(dd) 9. 6HCl(dd) + Al2O3(r) ® 2AlCl3 (dd) + 3H2O(l) *
File đính kèm:
- H9-17.doc