Chuyên đề Bài 2 : Nhận biết bằng phương pháp hóa học

Nhận biết bằng phương pháp hóa học là phương pháp nhận biết các chát bằng pư hóa học hay bằng dấu hiệu hóa học .

-Dùng các pư đặc hiệu hay thuốc thử để nhận biết từng chất hay từng nhóm chất chung 1 pư đặc hiệu

-Trong các chất đã cho chung 1 pư đặc hiệu ta có thể dùng thêm các pư khác ( nếu đề cho phép)

-Nếu các chất đều cho có dấu hiệu chưa thể nhận biết rõ , thì ta nên chuyển hóa chúng thành 1 chất trung gian , rồi lại dùng thuốc thử nhận biết chúng => chất tương ứng ban đầu.

 

doc14 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Bài 2 : Nhận biết bằng phương pháp hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sủi bọt khí)
-DÙng Ba(OH)2 nhận ra Na2SO4 (kết tủa )
Ví dụ 2 : CHỉ dùng 1 kim loại nhận biết các chất sau : Ba(OH)2 , K2So4 , FeCl2,AlCl3 
GiảiDùng Al nhận ra Ba(OH)2 . Sau lại dùng Ba(OH)2 nhận ra các chất còn lại :
- K2SO4 ( kết tủa trắng)
-FeCl2 (kết tủa trắng xanh sau hóa nâu tronh không khí )
-AlCl3 ( kất tủa sau tan  trong kiếm dư)
Trích dẫn từ: Chan Ly trong  08 Tháng Tám, 2006, 08:45:59 AM
BÀI TẬP:1) Chỉ dùng 1 hóa chất hãy nhận biết các chất sau :
a) NaNO3 , CuSO4 , Ba(OH)2 , NaAlO2 , HCl (quỳ)
b) NH4Cl , NH4HSO4 , NaCL , MgCL2 , FeCL3 , ZnCl2 
c)Ba(HCO3)2 , Na2CO3 , NaCL , CuSO4 , H2SO4 *(Dùng 1 kim loại)
d) Etilen glicol, axetandehid , glucôzơ , etanol
e) NaCL , Na2Co3 , Na2SO4 , BaCO3 , BaSO4( CHỉ dùng khí CO2 & H2O)
Trích dẫn từ: Teddysheringham trong  10 Tháng Tám, 2006, 03:38:05 PM
a) Dùng quỳ:
-Xanh: NaAlO2,Ba(OH)2( cái này coi lại, NaAlO2 chỉ tồn tại trong môi trường kiềm đặc để đẩy lùi sự thuỷ phân của nó vì đây là phản ứng gần như hoàn toàn trong môi trường nước. Coi như đây là bài tập ví dụ thôi nhé )
_ Đỏ : CuSO4, HCl
_ Tím: NaNO3
Cho bất kì một trong 2 chất màu xanh vào 2 chất màu đỏ :
Nếu là Ba(OH)2 ->miễn bàn
Nếu là NaAlO2 -> một cái có kết tủa tùm lum là CuSO4
NaAlO2 + CuSO4 + H2O-> Na2SO4 + Cu(OH)2 + Al(OH)3
cái kia mới đầu có kết tủa, càng ngày càng nhiều rồi tan dần đến hết.
b) NH4Cl , NH4HSO4 , NaCL , MgCL2 , FeCL3 , ZnCl2
Dùng Ba(OH)2 rồi đem đun nóng
kết tủa nâu đỏ -> FeCl3
Kết tủa trắng sau đó tan -> ZnCl2
Kết tủa trắng đếch tan-> MgCl2
Khí mùi khai + kết tủa trắng -> NH4HSO4
Khí mùi không thơm -> NH4Cl
Nothing-> NaCl
3) Nhận biết không được dùng thêm thuốc thử
a) Một trong các chất cần nhận biết có tín hiệu đặc trưng được dùng làm thuốc thử.
Xét ví dụ sau: Có 5 dd riêng biệt : Pb(NO3)2 , CuSO4 , NH4Cl , AgNO3
Giải:
Dung dịch CuSO4 có màu xanh lam 
Dùng CuSO4 nhận ra Pb(NO3)2 nhờ xuất hiện kết tủa trắng : Pb2+ + SO42- --> PbSO4
Dùng Pb(NO3)2 nhận ra NH4Cl nhờ xuất hiện kết tủa trắng :  Pb2+ + 2Cl-   --> PbCl2
Chất còn lại AgNO3
b) Không có chất nào có tín hiệu đặc trưng 
Cho các chất tác dụng lẫn nhau . Dựa trên kết quả pư mà suy ra các chất cần nhận biết .
Xét ví dụ : Nhận biết : NaOH , H2SO4 , NH4Cl , Al2(SO4)3 , CuSO4 , AgNO3 , BaCL2 
Giải:
Trích mỗi dd thành 7 mẫu thử sau đó cho chúng lần lượt pư với nhau:
(Vì thời gian có hạn nên mọi người tự viết PTPU)
Kết quả :
- Dung djch cho 4 kết tủa (KT) là BaCl2 
- Dung djch cho 2 (KT) trắng hóa nâu trong as : AgNO3 
- Dung djch cho 1 kết tủa trắng , 1 kết tủa xanh là : CuSO4
- Dung djch cho 1 kết tủa trắng sau tan dần là : Al2(SO4)3
- Dung djch cho 1 kết tủa   trắng: H2SO4
- Dung djch cho1 chất khí : Nh4Cl
- Dung djch cho kết tủa xanh , 1 kết tủa trắng , 1 khí : NaOH
  Mỏi tay .
c) Dùng pp nhiệt độ 
Dùng nhiệt độ để nhiệt phân (nếu được ) để nhận biết 1 hay nhiều chất . Từ đó mà nhận biết những chất còn lại .
Xét ví dụ : NaHSO4 , Mg(HCO3)2 , Na2SO4 , Ba(HCO3)2 
Nhiệt phân các chất trên ta có :
-Các chất sinh khí : Mg(HCO3)2 , Ba(HCO3)2 (I)
- Các chất không sinh khí : NaHSO4 , Na2So4 (II)
Sau đó trộng lần lượt các chất nhóm (I) và (II) 
Chất cho khí ở hai lần trộn là : NaHSO4 .
Chất còn lại là Na2SO4
Trích dẫn từ: Chan Ly trong  11 Tháng Tám, 2006, 03:02:32 PM
BÀI TẬP 
Nhận biết các chất sau không được dùng thêm thuốc thử:
a) (NH4)2CO3 , AgNO3 , BaCL2.2H2O , Nh4NO3 , NiCl2.2H2O
bv) Fe2(SO4)3 , ZnCl2 , MgCl2 , Ba(OH)2 
c) CuSO4 , Pb(CH3COO)2 , Na2S , CaCl2 
d) Cr2(SO4)3 , BaCL2 , KI , NaOH , Nh3
1.Không đựoc dung thêm hóa chất nào hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây:  NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2,Na2CO3,Ba(HCO3)2.
Dùng nhiệt độ , nhiệt phân các muối trên ;
Xét , muồi nào cho khí và kết tủa là : Ba(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 & chỉ có khí là KHCO3
2 dd không có hiện tượng gì là : Na2CO3 , NaHSO4
Dùng KHCO3 nhận ra NaHSO4 nhờ có khí sinh ra
Tiếp tục dùng NaHSO4 nhận ra Bá(HCO3) & Mg(HCO3)
2.Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp bột(Al+Al2O3),(Fe+Fe203),(FeO+Fe2O3).Dùng phương pháp hóa học hãy nhận biết chúng.
Hòa tan chúng vào dd HCl , nhận ra hỗn hợp (FeO , Fe2O3) Vì không sinh khí sau pư
Sử dụng 2 dd sau pư của (Al+Al2O3),(Fe+Fe203) --> AlCl3 & ( FeCl2 , FeCl3) cho vào dd NaOH
Nhận ra AlCl3 nhờ xuất hiện kết tủa sau tan dần trong lượng kiềm dư
Còn hỗn hợp  ( FeCl2 , FeCl3) cho 2 kết tủa trắng xanh hóa nâu trong KK , và kết tủa đỏ nâu => các hỗn hợp tương ứng ban đầu .
Các bạn tự viết PT
III . Nhận biết các chất trong hỗn hợp đã biết thành phần :
1) Chất phân tích là chất lỏng hoặc dung dịch 
a) Trường hợp đơn giản có thể dùng các puiư đặc trưng để nhận ra từng ion có trong dd ; nếu pư không bị cản trở bởi các chất khác trong dd 
Ví dụ: Hãy xác nhận sự có mặt của các ion có trong dd X : BaCL2 ; Al(NO3)3 ; CuCl2
Giải :
Ta thấy dd X : Ba2+ ; Al3+ ; Cu2+ ; Cl- ; NO3-
-Nhận biết Al3+ & Cu2+ : cho lượng Nh3 dư vào cho đến dư 
+ Có kết tủa trắng không tan trong thuốc thử dư là Al(OH)3 : Al3+ + Nh3 + H2O --> Al(OH)3 + NH4+
+ Có kết tủa sau tan dần là Cu2+ : Cu2+ + 4Nh3 => [Cu(NH3)4]2+
- Nhận biết Ba2+ ; nhờ ion SO42-
- nhận biết Cl- : nhờ ion Ag+ 
- Nhận biết NO3- : nhờ Cu + H2So4 
* Chú ý :Trong trường hợp không thể dùng pư đặc trưng phát hiện ra các ion có mặt trong hỗn hợp do các yếu tố khác cản trở ; thì phải dùng thuốc thử nhóm để phân chia các ion thành nhóm ; dùng pư đặc trưng để nhận biết 
Ví dụ : Hãy nhận biết các ion có trong dd Y : Pb2+ ; Ba2+ ; Al3+ ; Zn2+ ; Cd2+; Ag+
-Dùng HCl nhận ra Pb2+ , Ag+
-Dùng H2So4 nhận ra Ba2+
- Dùng NaOH nhận ra Cd2+ (khỏi Zn2+ & Al3+)
Sau cho Nh3 vào
+ Nhận Zn2+ khỏi Al3+ nhờ tạo phức tan : Zn2+ + 4NH3 --> [Zn(NH3)4]2+
+ Nhận Ag tương tự như trên : Ag+ + 2NH3 --> [Ag(NH3)2]2+
2) Chất phân tích là chất rắn
Nguyên tắc : Tượng phần 1
Ví dụ : Hãy xác nhận sự có mặt của các oxist : MgO , Fe2O3 , Al2O3
Giải
Dùng HCl hòa tan hỗn hợp  trênthấy không có khí => các chất trên không phải là kim loại  ,sau cho NaOH vào
- Nhận ra Al2O3 nhờ tạo tủa sau tan dần trong NaoH dư . Dùng HCl lại cho kết tủa lại
- Cho dd chúa  Mg2+ , Fe3+ qua Nh3 nhận ra các kết tủa ở những dạng màu khác nhau
IV . Nhận biết dựa trên kết quả phân tích định lượng   
Trong một số trường hợp khó phát hiện  phát hiện sự có mặt của các ion trong dd do chúng có pư giống nhau với các thuốc thử đặc trưng , hoặc khó tìm thấy thuốc thử thích hợp . Tuy vậy về mặt định lượng chúng có pư với những mức đọ khác nhau đối với 1 lượng thuốc thử nhất định , do đó có thể nhận biết cxhúng bẵng cách định lượng thuốc thử pư 
Ví dụ : Hãy phân biệt 3 lọ bị mất nhãn 
-ddA: H2So4 0.1M  - ddB : NaHSO4 0.1 M  - ddC : H2SO2 0.1 M & HNO3 0.1 M
Chỉ được phép dùng dd NaOH 0.1 M và chỉ thị P.P
Giải :
Các dd trên đều pư với NaOH với các mức đọ khác nhau :
ddA: H2So4 + 2NaOH --> Na2So4 + 2H2O
ddB: NaHSO4 + NaOH --> Na2So4 + H2O
ddC: H2So4 + 2NaOH --> Na2So4 + 2H2O      HNO3 + NaOH --< NaNO3 + H2O
Khi kết thúc , thành phần chủ yếu là Na2SO4 0.1M
Na2So4 2Na+ + SO4 2-
SO4 2-+ H2O HSO4- + OH-      Kb= 10-12
pH khoảng 7.5 
Nếu lấy chính xác cùng 1 thể tích như nhau của dd phân tích , thêm vài giọt P.P rồi cho rất chậm NaOH vào các dd ta sẽ nhận biết được các dd nhờ thấy 
V NaOH(B) < V NaOH(A) < V NaOH(c)
Trích dẫn từ: Chan Ly trong  29 Tháng Tám, 2006, 06:10:19 PM
BÀI TẬP :
1) Hãy chứng minh sự tồn tại của của cácion trong 
a/dd Z : Zn2+ , Al3+ , Cu2+ , Cl- , CH3COO- , NO3-
b/dd W : Hg 2+2, CH3COOH , CO3 2- , S2- , I- , Li+ 
c/ Hỗn hợp : Ni , Cu , Pb , Fe
2) Có 3 lọ A; NaOH  B; NaHCO3 c; Na2CO3 
Nồng độ đều =0.1M. Được phép dùng HCl 0.1M & P.P , Metyl da cam 
V. Nhận biết cấc chất dựa vào các hiện tượng , giả thuyết đã cho :
Trong thực nghiệm để phân tích các chất chưa biết người ta phải tiến hành thí nghiệm thử các tính chất của chất cần nhận biết .
Các bài tập nhận biết các chất chưa rõ nguồn gốc thường được cho trước dưới dạng sơ đồ phân tícha các thao tcá thí nghiệm nêu trên kèm theo đó là hiện tượng hóa học xảy ra . Trên cơ sơ đó mà dùng suy luận lô-gic nhận biết các chất 
Ví dụ : Một chất X là muối nguyên chất có màu xanh lục nhạt , tan trong nước có pư aít yếu . Cho dd X pư NH3 dư thì mới đấu thu được kết tủa tan và cho dd màu xanh da trời .
Cho H2S lội qua dd X đã được axit hóa = HCl thấy có kết tủa đên . Cho BaCl2 vào dd X thu được kết tủa trắng, không tan trongâxit . Cho biết X
Giải :
- Muối ở dd có màu xanh lục có thể chứa : Cu2+ , Ni2+ , Cr2+
- DD   X pư NH3 dư thì mới đấu thu được kết tủa tan và cho dd màu xanh da trời => X có thể là muối của Cu2+ & Ni2+ . Màu xanh lục nhạt => Là muối của Cu2+
- H2S lội qua dd X đã được axit hóa = HCl thấy có kết tủa đên =>phải là muối của Cu2+ Vì NiS tan trong HCl
- BaCl2 vào dd X thu được kết tủa trắng, không tan trongâxit =>X: CuSO4.5H2O
Trích dẫn từ: Chan Ly trong  10 Tháng Chín, 2006, 02:44:12 PM
BÀI TẬP   
1. Một dơn chất A nhẹ , màu trắng bạc , dẫn nhiệt , dẫn điện . PƯ với H2O khi đun nóng tạo 2 chất : 1 đơn chất & 1 hợp chất B . Chất B pư với axit C tạo muối . Dung dịch của muối đó khi được thêm BaCl2 tạo tủa trắng không tan trong axit và kiềm . Hỏi A, B , C , ??
2.Cho 4 hidrocacbon khi ở đk thường có CTPT là C4H8 chứa trong các bình A, B , C , D 
- 4 chất trên đều pư dd Br2 ngay trong bóng tối 
- Sp cộng Br2 của C & D là đồng phân lập thể của nhau 
- A , C , D cộng H2 cho sp như nhau 
- D có nhiệt độ sôi cao hơn C
Xác định A , B , C , D
3. Cho H2S lội chậm qua dd A { FeCl3 , AlCl3 , NH4Cl , CuCl2 nnông độ = 0.1M}
cho đến khi bão hòa thì thu được kết tủa đên và dd B 
a) Xác định kết tủa , B 
b) Thêm dfần NH3 vào ddB cho đến dư . Dự đoán hiện tượng xảy ra
NHAÄN BIEÁT MOÄT SOÁ CHAÁT CÔ BAÛN
1. Nhận biết NH3
- Dung dịch phenolphtalein: Dung dịch phenolphtalein từ màu tím hồng chuyển sang không màu
- Quỳ tím: Làm xanh giấy quỳ tím
- Giấy tẩm dung dịch HCl: Có khói trắng xuất hiện
NH3 + HCl → NH4Cl (tinh thể muối)
- Dung dịch muối Fe2+: Tạo dung dịch có màu trắng xanh do NH3 bị dung dịch muối Fe2+ hấp thụ
2NH3 

File đính kèm:

  • docNHAN BIET HOA HOC.doc
Giáo án liên quan