Bài giảng Tiết 15: Bài tập viết phương trình và tính theo phương trình hoá học

MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS đựơc củng cố khắc sâu tính chất hoá học của đơn chất và hợp chất, dãy hoạt động hoá học của kim loại thông qua bài tập.

2. Kĩ năng

. Rèn kĩ năng viết phương trình phương trình, tính theo phương trình hoá học

. Rèn kĩ năng phân tích đầu bài, phân tích hiện tượng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 15: Bài tập viết phương trình và tính theo phương trình hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 bàI TậP VIếT PHƯƠNG TRìNH 
 và tính theo phương trình hoá học
(I). Mục tiêu 
1. Kiến thức 
- HS đựơc củng cố khắc sâu tính chất hoá học của đơn chất và hợp chất, dãy hoạt động hoá học của kim loại thông qua bài tập.
2. Kĩ năng 
. Rèn kĩ năng viết phương trình phương trình, tính theo phương trình hoá học
. Rèn kĩ năng phân tích đầu bài, phân tích hiện tượng.
(II) . Phương tiện 
. Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập, phiếu trắc nghiệm 
. Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại kiến thức cũ 
(III). Hoạt động dạy và học 
1. ổn định lớp (1’)
2. Nội dung bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 1 
Cho 8 gam hỗn hợp bột hai kim loại Mg và Cu tỏc dụng hết với 200 gam dung dịch axit HCl, sau phản ứng cú 0,15 mol khớ sinh ra ở đktc.
a) Viết PTPƯ.
b) Tớnh khối lượng mỗi kim loại chứa trong hỗn hợp.
c) Tính nồng độ của dung dịch HCl tham gia phản ứng
GV: Yeõu caàu hoùc sinh toựm taột baỡ vaứ cho bieỏt caàn tỡm dửừ kieọn gỡ vaứ aựp duùng coõng thửực naứo? Coự maỏy phaỷn ửựng hoaự hoùc dieón ra vaứ vỡ sao?
HS: toựm taột
HS; trỡnh baứy
Chổ coự Mg taực duùng vụựi HCl vỡ Cu ủửựng sau H trong daừy HẹHH cuỷa kim loaùi
Bài tập 2
Sự ăn mũn kim loại là hiện tượng vật lý hay hoỏ học? Lấy vớ dụ chứng minh?
HS trả lời
Sự ăn mũn kim loại là hiện tượng hoỏ học vỡ cú sự biến đổi chất này thành chất khỏc.
Vớ dụ: Sắt biến thành gỉ sắt màu nõu.
Bài tập 3
Hoàn thành dóy chuyển hoỏ sau (Ghi điều kiện nếu cú):
HS: Dựa theo tính chất hoá học viết phương trình cho dãy chuyển hoá
Bài tập 4
Cho 10,5 gam kim loại Zn vào dung dịch H2SO4 loóng dư. Phản ứng xong thu được 2,24 lớt khớ (đktc). 
Viết phương trỡnh phản ứng.
Tớnh khối lượng muối thu được sau phản ứng.
GV: Yeõu caàu hoùc sinh toựm taột baỡ vaứ cho bieỏt caàn tỡm dửừ kieọn gỡ vaứ aựp duùng coõng thửực naứo? 
HS: Tắt bài 
HS: CTAD tính mol, khối lượng
Bài tập 1
Chỉ cú Mg phản ứng với axit HCl
 PTPƯ: Mg + 2 HClMgCl2 + H2
	Theo PT: nMg = = = 0,15 mol
b) Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp:
	mMg = 0,1524 = 3,6(g)
	mCu = 8 (g) – 3,6 (g) = 4,4 (g)
	c) Nồng độ % dung dịch muối: = 0,1595 = 14,25 (g)
	Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 200 + 3,6 - (0,152) = 203,3 (g)
	Nồng độ % dung dịch muối thu được: %
Bài tập 2
 Sự ăn mũn kim loại là hiện tượng hoỏ học vỡ cú sự biến đổi chất này thành chất khỏc.
Vớ dụ: Sắt biến thành gỉ sắt màu nõu.
Bài tập 3
Bài tập 4
 PTHH: 
Số mol kẽm tham gia phản ứng: 
Số mol khớ thu đợc sau phản ứng: 
Số mol kẽm dư: 
Theo PTHH: 
Vậy khối lượng muối thu được sau phản ứng là 16.1(gam)
3. Củng cố: (7’)
Cõu 1 Những kim loại nào sau đõy tỏc dụng được với H2SO4 đặc núng?
	A. Cu.	B. Al.	C. Fe.	D. Cu, Al, Fe.
Cõu 2: Nhúm Bazơ nào sau đõy cú thể bị nhiệt phõn tạo ra ễxớt ?
	A. Ba(OH)2, Cu(OH)2	B. Fe(OH)3, KOH
	C. Pb(OH)2, Mg(OH)2	D. Fe(OH)2, NaOH
Cõu 3: Khối lượng muối được tạo thành khi cho 1 mol sắt tỏc dụng với clo là:
	A. 127 (g)	B. 16,25 (g)	C. 162,5 (g)	D. 12,7 (g)
4. Dặn dũ (2’)
- Về nhà học bài và làm BT SBT

File đính kèm:

  • docTiet 15.doc
Giáo án liên quan