Bài giảng Tiết: 13 - Bài 3: Bazơ (2 tiết)
MỤC TIÊU:
- Củng cố các khái niệm, các công thức,phân loại, cách gọi tên.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập CTHH và kỹ năng sử dụng quy tắc hoá trị.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1) GV: Phiếu học tập, bảng phụ.
2) HS: Ôn lại các công thức chuyển đổi giữa m, n, V đã học và các bước lập PTHH.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1) Ổn định: GV kiểm tra ss học sinh.
Ngày soạn: 24/03/2012 Ngày giảng: Tiết: 13 Bài 3: bazơ (1 tiết) I/ Mục tiêu: Củng cố các khái niệm, các công thức,phân loại, cách gọi tên. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập CTHH và kỹ năng sử dụng quy tắc hoá trị. II/ Chuẩn bị của gv và hs: 1) GV: Phiếu học tập, bảng phụ. 2) HS: Ôn lại các công thức chuyển đổi giữa m, n, V đã học và các bước lập PTHH. III/ Tiến trình lên lớp. 1) ổn định: GV kiểm tra ss học sinh. 2) Bài mới: Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về oxit: Khái niệm Công thức chung Ví dụ Phân loại Hs thảo luận nhóm trả lời. HS khác theo dõi và ghi nhớ kiến thức: Hoạt động 2: I-Kiến thức cần nhớ: 1/ Khái niệm: 2) Công thức hoá học M(OH)x trong đó: x = 1, 2, 3 M là kim loại ( I, II, III) n: hoá trị của kim loại 3) Tên gọi (Học SGK) 4) Phân loại (Học SGK) II. Bài tập Bài 1: Hãy hoàn thành các thông tin còn thiếu trong bảng sau: Phân loại Bazơ Tên gọi Oxit bazơ tương ứng NaOH Ca(OH)2 Kali hyđroxit Bari hyđroxit Fe(OH)2 Al(OH)3 Magiê hyđroxit Sắt (III) hyđroxit Giải: Phân loại Bazơ Tên gọi Oxit bazơ tương ứng Kiềm NaOH KOH Ba(OH)2 Ca(OH)2 Natri hyđroxit Kali hyđroxit Bari hyđroxit Canxi hyđroxit Na2O K2O BaO CaO Bazơ không tan Mg(OH)2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Al(OH)3 Magiê hyđroxit Sắt (II) hyđroxit Sắt (III) hyđroxit Nhôm hyđroxit MgO FeO Fe2O3 Al2O3 Bài 2: Các oxit sau đây tương ứng với các Ba zơ nào nào: Na2O, CaO, K2O, Al2O3, NaOH , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 KOH , Cu(OH)2 , NaOH , Ca(OH)2 NaOH , Ca(OH)2 , Fe(OH)3 , Mg(OH)2 3- Củng cố- Luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm các bài tập SGK - HS thảo luận nhóm làm các bài tập - GV gọi một số HS lên bảng chữa bài tập trên.
File đính kèm:
- TC 8.doc