Bài giảng Bài 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 1)

) Kiến thức:

- Biết Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là môn học quan trọng và bổ ích.

- Biết hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần có kiến thức Hoá học và sử dụng chúng trong cuộc sống.

2) Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng biết làm thí nghiệm biết nghiên cứu.

 

doc103 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m gia phản ứng. 
+ Chất mới sinh ra gọi là: chất tạo thành hay sản phẩm. 
2) Ví dụ: 
Lưu huỳnh + ôxi đ lưu huỳnh điôxit. 
 (chất tham gia) (sản phẩm) 
Canxicácbonátcanxiôxit+cácboníc 
 (chất tham gia) (sản phẩm)
Parafin + ôxi đ các boníc + nước 
 (chất tham gia) (sản phẩm) 
Bài tập 1: 
Phương trình chữ: 
Rượuêtylíc + ôxi cácboníc + nước 
(chất tham gia) (sản phẩm)
Nhôm + ôxi Nhôm ôxit 
(chất tham gia) (sản phẩm)
 Nước hiđrô + ôxi 
(chất tham gia) (sản phẩm) 
* Trong quá trình phản ứng lượng chất phản ứng giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần
Hoạt động 2:
GV: chiếu H 2.5 lên bảng, Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ cho biết
+ Trước phản ứng (hình a) có những phân tử nào? Các nguyên tử nào liên kết với nhau? 
+ Trong phản ứng (hình b) các nguyên tử nào liên kết với nhau? So sánh số nguyên tử hiđrô và ôxi trong phản ứng (b) và trước phản ứng (a) ? 
+ Sau phăn ứng (c) có các phân tử nào? Các nguyên tử nào liên kết với nhau? Số nguyên tử có thay đổi không?
+ hãy só sánh chất tham gia và sản phẩm về: 
+ Số nguyên tử mỗi loại? 
+ Liên kết trong phân tử? 
GV: Vậy các nguyên tử được bảo toàn. 
- Từ các nhận xét trên, các em hãy rút ra kết luận về bản chất của phản ứng? 
II) Diễn biến của phản ứng hoá học. 
Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
3.Củng cố: 
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài: 
? Định nghĩa phản ứng hoá học ? 
? Diễn biến của phản ứng hoá học? (hoặc bản chất của phản ứng hoá học) 
? Khi chất phản ứng thì hạt vi mô nào thay đổi? 
GV: Yêu cầu học sinh luyện bài tập. 
Bài tập ( HS làm bài cá nhân)Hoàn thành các câu sau: 
a) ..... là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là ....., còn ..... là sản phẩm.
b) Trong quá trình phản ứng, ..... giảm dần, còn ..... tăng dần. 
HS khác nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng đ hoàn thành bài tập vào vở.
 4. Hướng dẫn về nhà.
+ Học bài. Làm các bài tập 1, 2, 3 /50
+Xem trước bài mới. 
* Luyện tập 
Bài tập 
a) Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng, còn chất mới sinh ra là sản phẩm. 
b) Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia giảm dần, còn lượng sản phẩm tăng dần. 
GV: Gọi học 1 sinh lên bảng làm bài tập, học sinh lớp làm vào vở. 
Tiết : 19
 Soạn:20/ 10/ 2009
Giảng:9A9B
Bài 13
Phản ứng hoá học (Tiếp).
I) Mục tiêu: 
1) Kiến thức: 
+ Biết được có phản ứng hoá học xảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với nhau; có trường hợp cần đun nóng, có mặt chất xúc tác (là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi.
+ Biết cách nhận biết phản ứng hoá học dựa vào dấu hiệu có chất mới sinh ra, có tính chất khác so với chất ban đầu (màu sắc, trạng thái) toả nhiệt và phát sáng cũg là dấu hiệu của phản ứng. 
2) Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét. 
II) Chuẩn bị: 
1)Đồ dùng: * GV: ống nghiệm, kẹp, kẽm, dd HCl kẹp gỗ, BaCl2, Na2SO4
. * HS: Tìm hiểu trước bài
2) Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành 
III) Tiến trình dạy hoc :
Kiểm tra bài cũ : HS làm bài tâp 6/51 – sgk
Bài mới :
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Hoạt động 1: 
III) Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? 
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. H2.6 – sgk
HS: QS hiện tượng nhận xét
? Qua thí nghiệm trên, các em thấy muốn phản ứng hoá học xảy ra, nhất thiết phải có điều kiện gì? 
GV: Thuyết trình. 
Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xay ra dễ dàng và nhanh hơn. 
? Nếu để một ít than (hoặc đường) trong không khí, các chất có tự bốc cháy không? 
? Qua những liên hệ trên em rút ra kết luận gì? 
? Quá trình chuyển hoá tinh bột thành rượu cần điều kiện gì? 
HS khác nhận xét, GV đánh giá
GV: Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, nhưng không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc. 
H: Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? 
GV: Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
1) Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau. 
2) Một số phản ứng cần có nhiệt độ. 
3) Một số phản ứng cần có mặt của chất xúc tác. 
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát các chất trước thí nghiệm. 
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. 
+ Cho 1 giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 đ quan sát. 
HS QS hiện tượng rút ra nhận xét. 
? Qua thí nghiệm vừa làm, các em hãy cho biết: Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra. 
? Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới xuất hiện? 
GV: Ngoài ra sự toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra. 
Ví dụ: Ga cháy, nến cháy, củi cháy... 
IV) Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra. 
- Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng. 
- Những tính chất khác mà ta dễ nhận ra: 
+ Màu sắc. 
+ Tính tan. 
+ Trạng thái (ví dụ: Tạo ra chất rắn không tan, tạo ra chất khí, ...). 
3 Củng cố: 
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài: 
? Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? 
? Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? 
HS làm bài tập
Bài tập 1: (HS làm bài theo nhóm 4 p) Nhỏ một vài giọt dung dịch axit clohiđric vào một cục đá vôi (có thành phần chính là canxi cácbonát) ta thấy có bọt khí sủi lên. 
a) Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hoá học xảy ra. 
b) Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là các chất: canxi clorua, nước và cácbon điôxit. 
HS đại diện nhóm báo cáo kết quảá
HS khác nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng đ hoàn thành bài tập vào vở.
Bài tập 13.4/17 – sbt ( HS làm bài cá nhân)
HS khác nhận xét
GV đánh giá
Bài tập 13.6/17 – sbt( HS làm bài cá nhân)
HS khác nhận xét
GV đánh giá
Bài tập 13.8/17 – sbt( HS làm bài cá nhân)
HS khác nhận xét
GV đánh giá
* Luyện tập
Bài tập 1: 
a) Dấu hiệu cho biết có phản ứng hoá học xảy ra là: Có bọt khí sủi lên (chứng tỏ có chất mới được tạo thành ở trạng thái khí). 
b) Phương trình chữ của phản ứng: 
Canxi cacbonat + axit cacbonic đ canxi clorua + nước + cácbon điôxit. 
Bài tập 13.4/17 – sbt
a, cồn bay hơi, diện tích tiếp xúc với oxi lớn -> dễ bắt cháy
b, Cồn + oxi -> khí cacbonic + nước
 Bài tập 13.6/17 – sbt
a, nước vôi hoá rắn
b, canxihiđroxit + cacbonđioxit -> canxicacbonat + nuớc
 Bài tập 13.8/17 – sbt
Tinh bột + nuớc -> mantozơ
Mantozơ + nước -> glucozơ
* Nhai cơm có vị ngọt là do tinh bột bị chuyển hoá thành dường
4.Hướng dẫn về nhà.
+ Học bài, làm bài tập vào vở.
+ Mỗi tổ chuẩn bị: Một chậu nước, que đóm, nước vôi trong. 
Tiết : 20 
Soạn:22/ 10/ 2009 
Giảng: 8A8B.. 
Bài 14
Bài thực hành 3
Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học
I) Mục tiêu: 
1) Kiến thức: 
+ Học sinh phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học. 
+ Nhận biết được các dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra. 
2) Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm. 
3) Thái độ: HS thận trọng khi làm TN thực hành
II) Chuẩn bị:
1) Đồ dùng: * GV: 7 ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm, kẹp gỗ, ống hút, nút cao su có ống đẫn khí (đầu vuốt nhọn), que đóm, bình nước (ống nhỏ nhọt). 
- Hoá chất: Nước vôi trong, KMnO4, dung dịch Na2CO3. 
 * HS: tìm hiểu trước bài, kẻ bảng tường trình theo nhóm theo mẫu sau: Tên TN / Hiện tượng QS được / Giải thích kết luận
2) Phương pháp: Thực hành, vấn đáp, gợi mở
III) Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra: kiểm tra dụng cụ hoá chất TN
2. Bài mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Hoạt động 2:
 I) Tiến hành thí nghiệm.
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành. 
GV: Nêu các bước tiến hành của buổi thực hành của học sinh gồm: 
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các thí nghiệm. 
- HS tiến hành làm các thí nghiệm. Theo nhóm -> QS hiện tượng, giải thích, kết luận , ghi kết quả vào bản tưòng trình của nhóm 
- HS các nhóm báo cáo kết quả và tường trình TN
- HS nhóm khác nhận xét
- GV hỏi vấn đáp
? Tại sao tàn đóm đỏ bùng cháy? 
? Tại sao thấy tàn đóm đỏ bùng cháy, ta lại tiếp tục đun? 
? Hiện tượng tàn đóm không bùng cháy nữa nói lên điều gì? Lúc đó, vì sao ta ngừng đun? 
? Trong thí nghiệm trên, có mấy quá trình biến đổi xảy ra? những quá trình biến đổi đó là hiện tượng vật lí hay hoá học? Giải thích? 
? Trong hơi thở có khí gì? 
? Trong ống nghiệm1, 2 ở 2 TN a, b trường hợp nào có phản ứng hoá học xảy ra? Dựa vào dấu hiệu nào?Giải thích? 
- Giới thiệu nước vôi trong có chất tan là canxi hiđrôxit. 
? Vậy qua các thí nghiệm trên các em được củng cố về những kiến thức nào? 
HS trả lời , HS khác nhận xét
GV nhận xét đánh giá hoạt động thực hành của HS
Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím). 
* Hiện tượng.
 - ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím. 
- ống nghiệm 2: Chất rắn không tan hết (còn một phần chất rắn lắng xuống đáy ống nghiệm). 
* Két luận:- ống nghiệm 2: 
Kali pemanganat kali manganat + mangan điôxit + ôxi. 
2.Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng của canxihiđroxit
* Hiện tượng. 
a)+ ống 1: Không có hiện tượng gì. 
+ ống 2: Nước vôi trong vẩn đục (có chất rắn không tan tạo thành). 
b)- ống 1: Không có hiện tượng gì. 
- ống 2: Nước vôi trong vẩn đục (có chất rắn không tan tạo thành). 
* Kết luận - PTPU
a)- ống nghiệm 2: 
Canxi hiđrôxit + Cácbon điôxit đ canxi cácbonat + nước. 
b)- ống nghiệm 2: 
Canxi hiđrôxit + natri cácbonat đ canxi cácbonat + natri hiđrôxit. 
Hoạt động2:
- HS các nhóm hoàn thiện bài tường trình
- GV đánh giá kết quả thực hành và bài tường trình của các nhóm
II) Tường trình thí nghiệm
( Như nội dung trên)
Nhận xét giờ thực hành
- GV đánh giá giờ thực hành và hoạt động thực hành của các nhóm
- HS rửa dụng cụ và dọn vệ sinh khu vực thí nghiệm
4. Hướng dẫn về nhà
+ HS hoàn thiện bài tường trình vào vở
+ Xem trước bài mới. 
Tiết : 21 
Soạn:22/ 10/ 2009
Giảng: 8A8B
Bài 15
	Định luật bảo toàn khối lượng.
I) Mục tiêu: 
1) Kiến thức: 
+ Hiểu được định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hoá học.
2) Kĩ năng: + Vận dụng được định luật, tính được khối lượng của 1 chất khi biết khối lư

File đính kèm:

  • docGA HOA 8 CN.doc